5. Kết cấu của luận văn
3.2. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp
3.2.1. Đánh giá tác động của các đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Tam Dương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.1.1. Thuận lợi
- Huyện Tam Dƣơng nằm ở khu vực có khí hậu, địa hình, đất đai thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia cầm, gia súc.
- Với vị trí địa lý thuận lợi, nhiều trục giao thông quan trọng nhƣ: Đƣờng sắt Hà Nội-Lào Cai, đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, quốc lộ 2, 2B, 2C, các tỉnh lộ 305, 306, 316, 302. Đồ án quy hoạch phát triển đô thị Vĩnh Phúc xác định diện tích mở rộng đô thị sang địa bàn huyện Tam Dƣơng khoảng 40,5km có hai tuyến vành đai 1,2 của đô thị Vĩnh Phúc đều chạy qua địa bàn huyện Tam Dƣơng. Các tuyến đƣờng giao thông trên đang đƣợc triển khai xây dựng, cải tạo, nâng cấp tạo cho huyện Tam Dƣơng có mật độ đƣờng giao thông khá dày đặc, thuận lợi cho giao lƣu, hội nhập trong vùng quốc tế.
- Với địa giới hành chính hiện tại, huyện Tam Dƣơng có thể chuyển một phần diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp kém hiệu quả sang xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung để thu hút mạnh mẽ đầu tƣ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trong thời kỳ qui hoạch 2011 - 2020 và 2021 - 2030.
- Một thuận lợi khác có vai trò đặc biệt quan trọng, đó là Đảng bộ, Chính quyền huyện Tam Dƣơng có quyết tâm cao trong việc tổ chức chỉ đạo huy động các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Sự chỉ đạo và hỗ trợ tích cực của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, các sở ban ngành tỉnh Vĩnh Phúc đối với Huyện. Trong những năm qua, thực hiện nghị quyết của tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống của nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hƣớng đến 2020, bên cạnh việc triển khai đầu tƣ phát triển về cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, các thiết chế văn hóa, tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Tam Dƣơng cũng đã kịp thời triển khai các chính sách hỗ trợ nông dân ổn định và phát triển các vùng trồng chọt, hỗ trợ trồng chọt và chăn nuôi khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.1.2. Khó khăn
- Là một huyện kinh tế phát triển đang còn ở trình độ lạc hậu, dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp. Trình độ dân trí không đồng đều, mức sống của dân cƣ còn thấp.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chƣa tạo đƣợc cơ chế để khuyến khích các ngành kinh tế trọng điểm phát triển tạo sự đột phá cho kinh tế huyện.
- Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội tuy đã đƣợc qui hoạch và đầu tƣ xây dựng nhƣng còn thiếu đồng bộ và chƣa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của các ngành, nhất là hệ thống các công trình thủy lợi đang bị xuống cấp. Hệ thống đƣờng giao thông, mạng lƣới cấp điện, nƣớc cho các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp làng nghề đang triển khai xây dựng còn chậm tiến độ hoàn thành.
- Nguồn nhân lực tại huyện tuy dồi dào nhƣng tỷ lệ qua đào tạo thấp, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản trình độ chuyên môn không cao, khó khăn trong việc tiếp thu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới.