Tác động của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và hiện

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 90 - 92)

5. Kết cấu của luận văn

4.1.4.Tác động của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và hiện

trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Tam Dương

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020 và định hƣớng đến năm 2030 đã đƣợc trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét phê duyệt, Các mục tiêu, phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tam Dƣơng trong cùng thời kỳ cần phải quán triệt những nội dung chủ yếu sau:

- Đến năm 2015, xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh có đủ các yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp. Đến năm 2020 Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp, là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của khu vực và cả nƣớc. Nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân, bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh; Để trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năm 20 của thế kỷ 21. Theo Nghị quyết số 15/2010/NQ-HĐND ngày 30/08/2010 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc khóa XIV kỳ họp thứ 20. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (tăng trƣởng GDP) của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2011- 2015 từ 14-15%/năm . Cơ cấu kinh tế: Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 61-62% , dịch vụ chiếm khoảng 31-32%, nông lâm thủy sản khoảng 6,5-7%. Đến 2020, tỷ trọng dịch vụ dự báo là trên 37%, Nông - Lâm - Thuỷ sản từ 3-4%, CN-XD từ 58-60%). Hiện tại Tam Dƣơng là địa phƣơng thuộc nhóm các huyện chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, mới đạt đƣợc 2/3 mức bình quân chung của toàn tỉnh.

Do đó, yêu cầu tăng trƣởng kinh tế của huyện giai đoạn 2011 - 2020 phải đạt đƣợc mức độ tƣơng đƣơng hoặc cao hơn so với giai đoạn 2001 - 2010 thì mới góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn tỉnh Vĩnh Phúc và rút ngắn đƣợc khoảng cách về trình độ phát triển giữa huyện Tam Dƣơng với các huyện khác trong tỉnh Vĩnh Phúc.

Cùng với đô thị hoá, quá trình CNH - HĐH nền kinh tế diễn ra trên địa bàn huyện với tốc độ ngày càng nhanh. Những thay đổi về không gian kinh tế xã hội, do quá trình CNH - HĐH trên địa bàn tỉnh nhƣ việc xây dựng phát triển đô thị Vĩnh Phúc và xây các tuyến đƣờng cao tốc, các KCN tập trung cũng ảnh hƣởng quan trọng đến huyện. Quá trình CNH - HĐH có tác động mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi tỷ trọng của các khu vực kinh tế trong giá trị sản xuất của huyện. Thúc đẩy sản xuất, giao lƣu hàng hoá, mở rộng dịch vụ, nâng cao đời sống nhân dân, tăng cƣờng năng lực quản lý của các cấp chính quyền. Do vậy, qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện cần phải chú ý giải quyết tốt mâu thuẫn giữa yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH với việc phát triển nông nghiệp và nông thôn mới. Bố trí các phƣơng án xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội hợp lý hiệu quả, nhất là vấn đề tiết kiệm đất sản xuất nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 90 - 92)