Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 69 - 79)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

3.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tổng hợp (nông, lâm, thủy sản)

Nhìn một cách tổng quát, các cơ chế đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân của TW, của tỉnh Vĩnh Phúc và của huyện Tam Dƣơng đã mang lại một sinh khí mới cho khu vực nông thôn. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện đã có sự chuyển dịch tích cực, tuy có giảm về tỷ trọng nhƣng lại tăng về giá trị thực trong nền kinh tế. Điều này phù hợp với yêu cầu chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH.Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2011 đạt 1.268.209 triệu đồng chiếm 34,56% tổng giá trị của nền kinh tế, giá trị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2013 đạt 1.276.310 triệu đồng chiếm 28,76 % tổng giá trị của nền kinh tế. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 -2013 đạt 4,5%.

Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn huyện trong giai đoạn 2011 - 2013 tiếp tục có sự phát triển. Hàng năm, cấp ủy, chính quyền chỉ đạo quyết liệt thông qua việc xây dựng phƣơng án sản xuất, hỗ trợ giá giống, tập huấn khoa học kỹ thuật, quy hoạch các vùng sản xuất tập trung theo hƣớng hàng hóa.

Thành tựu của kinh tế nông nghiệp trong tăng trƣởng kinh tế của Tam Dƣơng giai đoạn (2011-2013) đƣợc thể hiện ở bảng sau :

Bảng 3.5a. Giá trị sản xuất nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011-2013

(tính theo giá cố định năm 2010)

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Tổng giá trị sản xuất

Nông - Lâm - Thuỷ sản: 1.118.284 1.268.209 1.243.093 1.276.310 1 - Nông nghiệp 1.095.584 1.246.254 1.222.629 1.255.786 + Trồng trọt 407.563 388.234 315.048 323.660 + Chăn nuôi 684.067 853.648 903.463 927.261 + Dịch vụ nông nghiệp 3.954 4.372 4.118 4.865 2 - Lâm nghiệp 11.015 7.590 6.162 6.082 3 - Thuỷ sản 11.685 14.365 14.302 14.442

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phát triển khá ổn định, đạt mức tăng trƣởng bình quân 4,7%/năm. Trong đó Chăn nuôi tăng trƣởng cao nhất 10,7 % /năm; thủy sản có tốc độ tăng trƣởng cao 7,31%/năm; trồng trọt giảm -7,4%/năm (tính theo giá thực tế thì giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng từ 533.476 triệu năm 2011 lên 558.029 triệu năm 2013); Lâm nghiệp giảm bình quân - 17,96%/năm; dịch vụ nông nghiệp tăng bình quân 7,15% . Giá trị ngành nông, lâm, thuỷ sản bình quân tăng từ 1.268.209 triệu năm 2011 lên 1.276.310 triệu năm 2013. Tính theo giá thực tế tăng từ 1.558.244 triệu đồng năm 2011 lên 1.688.959 triệu đồng năm 2013.

Bảng 3.5b. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành

Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 BQ

2011- 2013

Tốc độ tăng trƣởng tổng giá trị

sản xuất Nông - Lâm - Thuỷ sản 13,4 -2 2,7 4,5 Trong đó: - Nông nghiệp 13,7 -1,9 2,7 4,7

+ Trồng trọt -4,8 -18,9 2,7 -7,4

+ Chăn nuôi 24,8 5,8 2,6 10,7

+ Dịch vụ nông nghiệp 10,7 -5,8 18,1 7,15

- Lâm nghiệp -31,1 -18,9 -1.3 -17,96

- Thuỷ sản 22,9 -0,5 0,9 7,31

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương)

Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hƣớng, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp. Hình thành các vùng trồng trọt sản xuất vùng lúa chuyên canh, ổn định nhiều vụ nhƣ lúa chất lƣợng cao HT1, HT3-3, dƣa chuột, bí xanh bí đỏ. Cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện đƣợc chuyển dịch tích cực theo hƣớng tạo ra những sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao gắn với xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm “gạo Long Trì”, “Dƣa chuột An Hòa”, “Bí xanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vân Hội”, ớt, rau su su trồng ở nhiều xã, đƣợc thị trƣờng chấp nhận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.5c. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, thuỷ sản Tam Dƣơng giai đoạn 2010 - 2013

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Tổng giá trị SX Nông - Lâm- Thuỷ sản 100 100 100

Trong đó: Nông nghiệp: 98,27 98,35 98,39

+ Trồng trọt 31,15 25,77 25,78

+ Chăn nuôi 68,50 73,90 73,84

+ Dịch vụ nông nghiệp 0,35 0,33 0,38

- Lâm nghiệp 0,6 0,49 0,48

- Thuỷ sản 1,13 1,15 1,13

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương)

3.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp)

* Đối với ngành trồng trọt:

Đối với ngành trồng trọt, chỉ đạo đảm bảo ổn định diện tích gieo trồng hàng năm ở mức trên 10 nghìn ha (tính cả 3 vụ); tích cực chỉ đạo đƣa các giống , ngô lai…vào sản xuất. Trong 3 năm, năng suất lúa bình quân hàng năm đạt 54,3 tạ/ha, đã quy hoạch vùng rau an toàn với 1.044ha, thí điểm mô hình 5,0ha sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VIETGAP…tổng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt đạt trên 38,942 ngàn tấn. Giá trị sản phẩm/1ha đất nông nghiệp đạt 90 triệu đồng. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2011 đạt 388.234 triệu chiếm 31,15% tổng giá trị sản xuất của lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản; năm 2013 đạt 323.660 triệu chiếm 25,78 % ( giảm 5,37% so với năm 2011)

tổng giá trị sản xuất của lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản .

Diện tích vùng sản xuất chuyên rau nhƣ: Dƣa chuột ( ở các xã: An Hòa, Duy Phiên, TT Hợp Hòa, Hƣớng Đạo); bí xanh (ở các xã : Vân Hội,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Duy Phiên , Hoàng Lâu); bí đỏ (ở các xã: An Hòa, Hoàng Lâu, TT Hợp Hòa), susu ở Kim Long và một số loại cây rau xanh ngắn ngày tiếp tục đƣợc phát triển mở rộng. Đến năm 2013 toàn huyện có 1.116 ha rau quả xanh các loại, tăng 76 ha so với năm 2010, năng suất, sản lƣơng đều tăng so với năm 2010.

Mở rộng diện tích vùng sản xuất rau an toàn, đến năm 2012 huyện Tam Dƣơng đã đƣợc UBND tỉnh quyết định phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn là 1.044 ha, trong đó diện tích chuyên canh là 220 ha, luân canh là: 824 ha. Bên cạnh đó UBND huyện xây dựng mô hình 05 ha sản xuất rau an toàn đạt tiêu chuẩn VIETGAP.

Vùng sản xuất gạo Long Trì tiếp tục đƣợc đầu tƣ hỗ trợ để mở rộng sản xuất, tính đến năm 2013 diện tích đạt 50ha/vụ; giống lúa đƣa vào sản xuất là các giống chất lƣợng cao, năng suất khá, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng tiêu thụ; sản phẩm sản xuất ra không đủ cầu, giá trị thu nhập cao hơn hẳn so với các vùng trồng lúa khác. Năm 2013, thƣơng hiệu Gạo Long Trì đƣợc lọt vào Top 10 thƣơng hiệu gạo chất lƣợng nhất Việt Nam.

Cơ cấu giống cây trồng có chuyển biến tích cực cả về chất và lƣợng theo hƣớng năng suất và chất lƣợng cao. 100% diện tích gieo trồng giống nguyên chủng, giống lúa KD18 sản xuất tại Quảng Ninh hàng vụ đƣợc chuyển giao cho bà con nông dân để không ngừng nâng cao chất lƣợng lúa KD18, là giống lúa chủ lực hiện nay trên địa bàn huyện, chiếm đến 70% diện tích gieo cấy.

Một số giống lúa thuần có chất lƣợng cao từng bƣớc đƣa vào sản xuất để bổ sung cơ cấu giống, một số giống lai chƣa đƣợc mở rộng do chi phí cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các giống cây trồng khác: Rau quả, lạc, đậu tƣơng đƣợc chuyển giao có chọn lọc, một số giống ổn định sản xuất nhƣ dƣa chuột Chia tai 013, 054, bí đỏ F1868, Vino 937, cà chua Hồng Châu, sussu, mƣớp…

Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ phát triển trong trồng trọt cũng đƣợc tỉnh, huyện quan tâm cho nông dân nhƣ: hỗ trợ về giống, giá giống đối với vụ Đông từ năm 2011- 2013: Tổng diện tích đƣợc hỗ trợ: 3.871,992 ha. Tổng kinh phí hỗ trợ: 3.961,227 triệu đồng; Hỗ trợ phát triển vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa vụ xuân 2013: Diện tích 50ha (bí đỏ; 30 ha, bí xanh; 20 ha). Ngân sách tỉnh hỗ trợ: 315,455 triệu đồng. Hỗ trợ mô hình giống lúa mới vụ xuân 2013: Diện tích 56,5ha (QR1: 53ha, Hoa ƣu: 3,5ha). Ngân sách tỉnh hỗ trợ: 33,900 triệu đồng.

Bảng 3.6a. Tình hình phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn Huyện giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

1- loại cây 1.1. Cây lúa:

+ Năng suất (tạ/ha) 53,5 55,22 54,3

+ Sản lượng (tấn) 36.368 31.759 31.819 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. 2. Cây ngô:

+ Năng suất (tạ/ha) 24,50 25,22 26,03

+ Sản lượng (tấn) 3.520 3.135 3.615

1.3. Sản lượng đậu tương (tấn) 2.106 968 1.918

1. 4. Sản lượng cây lạc (tấn) 649 258 710

1. 5. Sản lượng rau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt ( tấn) 42.643 36.120 38.062 2- Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) 388.234 315.048 323.660 3- Cơ cấu giá trị sản xuất trong ngành nông,

lâm, thủy sản (%) 31,15 25,77 25,78

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương) * Đối với ngành chăn nuôi:

Chăn nuôi trong giai đoạn vừa qua đã có sự phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa; tăng cả về quy mô và chất lƣợng sản phẩm, đồng thời là huyện có đàn gia cầm lớn nhất tỉnh (năm 2013 đàn gia cầm là 2.628,93 ngàn con, tăng 200.797 con so với năm 2011). Tính đến hết năm 2013, toàn huyện có 5 khu chăn nuôi tập trung, 114 trang trại đạt chuẩn và hàng trăm gia trại chăn nuôi tổng hợp gia súc, gia cầm có hiệu quả kinh tế cao.

Cơ cấu giống con nuôi chuyển dịch tích cực, đến năm 2013 tỷ lệ bò LaiSin đạt 73,6%, tăng 6,6% so với năm 2010; tỷ lệ lợn hƣớng nạc đạt 98,5%, một số giống nuôi mới có giá trị kinh tế cao đang đƣợc ngƣời dân phát triển mở rộng nhƣ: Lợn rừng, nhím, gà sao, gà lôi…Phát triển nhanh đàn gia cầm, thủy cầm, tập trung vào các giống cao sản nhƣ: Gà Ai cập, gà Isa Brown, gà ta lai thả vƣờn, vịt Super, CV.2000, M14, Kaki Campbell, ngan lai Pháp…

Chính sách hỗ trợ bảo hiểm trong chăn nuôi năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013: Tổng số 925 lƣợt hộ nghèo tham gia đƣợc hỗ trợ phí bảo hiểm. Ngân sách hỗ trợ phí bảo hiểm: 2.672,333 triệu đồng. Bồi thƣờng bảo hiểm: 13 hộ. Tổng giá trị bồi thƣờng: 77,040 triệu đồng.

Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi năm 2011 đạt 853.648 triệu chiếm 68,5% tổng giá trị sản xuất của lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản; năm 2013 đạt 927.261 triệu chiếm 73,84% ( tăng 5,34% so với năm 2011) tổng giá trị sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất của lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản .

Bảng 3.6b. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi trên địa bàn Huyện giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

1- Tổng đàn (con) 2.228.133 2.118.821 2.628.930

1.1. Số lượng trâu (con) 3.037 2.755 2.709

1.2. Số lượng bò (con) 16.369 11.704 11.877

1.3. Số lượng lợn (con) 71.727 55.362 71.344

1.4. Số lượng gia cầm (1.000 con) 2.137 2.049 2.543

2- Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) 853.648 903.463 927.261 3- Cơ cấu giá trị sản xuất trong ngành

nông, lâm, thủy sản (%) 68,5 73,90 73,84

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương) * Đối với dịch vụ nông nghiệp:

Trong lĩnh vực nông nghiệp của huyện Tam Dƣơng đã hình thành một hệ thống cơ sở dịch vụ kĩ thuật và cung ứng vật tƣ NN phân bố ở các khu vực trong huyện. Hệ thống này đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng của nông nghiệp đồng thời tạo ra việc làm, mang lại thu nhập cho một bộ phận dân cƣ nông thôn.

Hệ thống dịch vụ nông nghiệp trong huyện gồm:

Dịch vụ có tính thương mại: Hệ thống cung ứng các loại vật tƣ NN (phân bón, giống, thú y, thuốc bảo vệ thực vật) đã hình thành từ huyện đến các xã. Trên địa bàn huyện có nhiều mạng lƣới dịch vụ tƣ nhân tham gia vào cung ứng vật tƣ kĩ thuật NN phân bố rải rác trong huyện.

Ngoài ra trên địa bàn huyện còn công ty cổ phần XNK rau quả I Tam Dƣơng, là nơi thu mua các sản phẩm nông nghiệp của nông dân nhƣ để tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thụ trong nƣớc và xuất khẩu sang thị trƣờng các nƣớc Tây Âu, Bắc Mỹ, các nƣớc công nghiệp mới Châu Á các sản phẩm nông sản mà Tam Dƣơng có thế mạnh sản xuất nhƣ rau quả cao cấp, đặc biệt là các loại rau, quả vụ đông: Dƣa chuột, dứa, nấm, thịt lợn, thịt gà đông lạnh …

Trong lĩnh vực chăn nuôi gia cầm: Trên đại bàn huyện có một số trại giống, một số hộ kinh doanh lò ấp trứng và đặc biệt là có công ty TNHH Japfa comfeed Việt Nam (Công ty 100% vốn nƣớc ngoài) chuyên cung cấp các loại giống gà cho thị trƣờng trong nƣớc.

Dịch vụ kĩ thuật: Trên địa bàn huyện có các cơ sở dịch vụ kĩ thuật chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực giống cây trồng - vật nuôi nhƣ trung tâm giống vật nuôi tỉnh Vĩnh Phúc, trung tâm giống cây trồng tỉnh Vĩnh Phúc, trại giống Mai Nham,…. và một số kĩ thuật canh tác, kĩ thuật chế biến, bảo quản nông sản, chăm sóc vật nuôi.

Hiện nay trên địa bàn xã Kim Long đã đƣợc tỉnh phê duyệt xây dựng nhà bảo quản và chế biến rau quả sạch phục vụ cho vùng sản suất rau quả sạch của huyện.

Dịch vụ bảo vệ thực vật: Mỗi ngành trong lĩnh vực nông nghiệp đều có một trạm bảo vệ thực vật và trạm thú y. Các trạm này có nhiệm vụ cung cấp thuốc thú y, thuốc trừ dịch bệnh và tập huấn cho nông dân cách sử dụng các sản phẩm đó.

Các loại dịch vụkhác: Trong lĩnh vực nông nghiệp, huyện còn có nhiều loại dịch vụ khác do nhiều thành phần kinh tế khác nhau tham gia, đặc biệt là công ty TNHH, các HTX, các hộ tƣ nhân nhƣ thu mua và chế biến nông sản, vận chuyển nông sản cho thị trƣờng Hà Nội và một số tỉnh khác.

Dịch vụ về tài chính - ngân hàng đã có những đổi mới, nông dân tiếp cận các nguồn vốn vay thuận lợi hơn, song lƣợng vốn cho vay chƣa đáp ứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc yêu cầu sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân.

3.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiệp

Tam Dƣơng không có diện tích rừng tự nhiên mà 100% diện tích là rừng trồng. Diện tích đất lâm nghiệp chiếm một phần nhỏ diện tích đất tự nhiên của huyện là 12,8%. Tổng diện tích rừng năm 2013 hiện có 1.385,75 ha, giảm 8,65 ha so với năm 2011 do chuyển mục đích sử dụng đất phục vụ các dự án. Công tác trồng rừng vẫn duy trì ổn định hàng năm 20 ha rừng tập trung và 40.000 cây phân tán, cho khai thác bình quân đƣợc khoảng 2.000 - 2.200 m3

gỗ nguyên liệu mỗi năm. Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp năm 2011 đạt 7.590 triệu chiếm 0,6 % tổng giá trị sản xuất của lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản; năm 2013 đạt 6.082 triệu chiếm 0,48% (giảm 0.12% so với năm 2011) tổng giá trị sản xuất của lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản.

Bảng 3.7. Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp trên địa bàn Huyện giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

1. Diện tích lâm nghiệp (ha) 1.394,40 1.388,08 1.385,75

- Diện tích rừng trồng 1.394,40 1.388,08 1.385,75

- Tỷ lệ so với tổng diện tích tự nhiện (%) 12,89 12,83 12,80

2. Tổng GTSX ngành lâm nghiệp

(triệu đồng, giá cố định 2010) 7.590 6.162 6.082

3. Cơ cấu giá trị sản xuất trong ngành

nông, lâm, thủy sản (%) 0,6 0,49 0,48

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương) 3.2.2.4. Chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản

Trong những năm qua sự phát triển của thủy sản đã có tăng trƣởng tƣơng đối ổn định cả về sản lƣợng và giá trị sản xuất và quy mô và cơ cấu trong tổng ngành nông, lâm, thủy sản. Khai thác tối đa diện tích ao hồ thuỷ lợi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và cải tạo vùng trũng để kết hợp thuỷ lợi, chăn nuôi và thuỷ sản. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản hiện có 235,4 ha. Sản lƣợng cá khai thác thƣơng phẩm năm thấp nhất đạt sản lƣợng 572 tấn cá, giá trị đạt 14.302 triệu đồng, năm cao nhất đạt sản lƣợng 635,5 tấn cá, giá trị đạt 14.442 triệu đồng. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hƣớng thâm canh, đƣa những giống thuỷ sản có giá trị kinh tế cao vào nuôi trồng để tăng giá trị thƣơng phẩm góp phần tích cực

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 69 - 79)