Chỉ tiêu về môi trường, điều kiện, phương tiện hỗ trợ giảng dạy

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên (Trang 41 - 43)

L ƠN

5. Kết cấu của luận văn

2.3.4. Chỉ tiêu về môi trường, điều kiện, phương tiện hỗ trợ giảng dạy

Chỉ tiêu này là các vật chất mà nhà trường đáp ứng cho giáo viên, nhân viên và học viên trong toàn trường.

Các chỉ tiêu này cho ta thấy điều kiện của một nhà trường như thế nào? Đã đủ để đáp ứng cho học viên hay chưa? Những chỉ tiêu này sẽ thống kê về mặt tài sản của nhà trường mà đánh giá xem những điều kiện về vật chất có đủ để đáp ứng hay đang dư thừa cho việc đáp ứng nhu cầu của người học cũng như các phương tiện giúp cho các nhân viên và giảng viên trong trường thực hiện nhiệm vụ của mình.

Công thức tính về môi trường giảng dạy:

Kết quả của công thức này cho ta thấy được tổng diện tích m2 mà một người có thể được sử dụng trong khi làm việc tại nhà trường. Đây là một chỉ tiêu tổng quan về diện tích một người sử dụng, có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người đó hay không.

Công thức tính về điều kiện, phương tiện hỗ trợ giảng dạy:

Kết quả của công thức trên cho thấy được tình hình chung về sử dụng máy móc trong một đơn vị, mỗi người trong đơn vị dùng đã đủ máy móc chưa. Tuy nhiên muốn xét đến các loại máy thông thường như máy tính, máy in hoặc một số thiết bị chuyên dùng khác ta dùng công thức sau:

Đối với từng bộ phận số máy móc chuyên dùng lại khác nhau, do vậy ta phải sử dụng các chỉ tiêu máy móc khác nhau cho công thức này.

Trong một nhà trường để đảm bảo yêu cầu về cơ sở vật chất phục vụ cho sinh viên ta cũng cần phải xem các trang thiết bị cho một phòng học đã đủ chưa, cần phải có một hệ thống chung các máy móc cho các phòng học thông thường và các phòng học chuyên dụng như phòng thí nghiệm, phòng

Số máy móc chuyên dùng cho từng người trong bộ phận = Tổng số máy móc chuyên dùng trong từng bộ phận Tổng số người trong bộ phận đó ( chiếc) Số máy móc cho từng người trong bộ phận = Tổng số máy móc trong từng bộ phận Tổng số người trong bộ phận đó Số diện tích sử dụng

cho toàn bộ giáo viên nhân viên trong

trường / người

=

Tổng diện tích của nhà trường

( m2) Số lượng nhân viên, giáo viên

trong trường

thực hành. Đối với mỗi loại phòng học trên ta lại có các chỉ tiêu riêng để đánh giá xem trang thiết bị đã đủ đáp ứng nhu cầu của người sử dụng hay chưa. Ví dụ, mỗi phòng học có thể chứa bao nhiêu sinh viên, trong phòng học ấy có đủ máy tính, máy chiếu phục vụ giảng dạy hay chưa. Còn đối với phòng thí nghiệm, phòng thực hành thì phải xét đến các loại máy móc cho từng môn học đã đủ hay chưa, mỗi lần có thể phục vụ bao nhiêu sinh viên. Điều này ảnh hưởng quan trọng đến sự hoạt động của nhà trường.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)