Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 41 - 42)

5. Kết cấu của Luận văn

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chất lƣợng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố câu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. Chất lƣợng nguồn nhân lực liên quan chặt chẽ đến trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Trong phạm vi một tổ chức, chất

+ Tiết kiệm các nguồn lực, kinh phí trong qua trình phát triển của đơn vị. + Tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực mới đáp ứng yêu cầu của đơn vị

+ Bố trí, sắp xếp nhân sự hợp lý cho những dự án, công việc, nhiệm vụ quan trọng khác.

+ Nâng cao uy tín, vị thế của ngành, của đơn vị.

+ Thu hút các nguồn lực cho phát triển của đơn vị

+ Ngăn ngừa việc chảy máu chất xám

Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, sử dụng công

chức tại đơn vị

Các yếu tố khách quan: + Cơ chế chính sách + Điều kiện làm việc + Điều kiện, yếu tố khác

+ Phát huy hiệu quả năng lực quản lý, năng lực chuyên môn.

+ Xây dựng nguồn nhân lực đủ mạnh đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Phát huy lợi thế, sự sáng tạo của từng công chức, từng đơn vị. + Xây dựng phong trào học tập nghiên cứu, phong trào đoàn kết trong toàn đơn vị.

Năng lực công tác + Năng lực chung + Năng lực quản lý

+ Năng lực chuyên môn + Phẩm chất đạo đức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng nguồn nhân lực thể hiện trình độ phát triển của tổ chức đó. Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 41 - 42)