Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 38 - 117)

5. Kết cấu của Luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đó thu thập thông tin thứ cấp là các bài báo, báo cáo tổng kết, sơ kết của tỉnh và các huyện, các số liệu có liên quan, đặc biệt là công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân đề nghiên cứu. Đồng thời, tác giả đã kế thừa một số kết quả nghiên cứu trƣớc đó, nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung nghiên cứu của đề tài.

2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Sử dụng các phiếu điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu của đề tài. Đối tƣợng đƣợc điều tra là các công chức thuộc KBNN Thái Nguyên bằng cách phỏng vấn trực tiếp các công chức bởi các câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị trƣớc và in sẵn.

Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả đã đã điều tra bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các công chức thuộc KBNN Thái Nguyên nhằm thu thập chính xác các thông tin về chất lƣợng nguồn nhân lực của KBNN Thái Nguyên. Từ đó đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của KBNN Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp.

Số liệu thứ cấp đƣợc khai thác từ các nguồn:

+ Tại Kho bạc Thái Nguyên, Kho bạc các huyện của tỉnh Thái Nguyên qua các năm 2011, 2012, 2013

+ Các tạp chí kinh tế, ấn phẩm chuyên ngành có liên quan.

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

Thông tin sau khi thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân loại, thống kê thông tin theo thứ tự ƣu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu đƣợc nhập vào máy tính và tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá thông qua các bảng biểu, biểu đồ và đồ thị

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

Nguồn dữ liệu thống kê về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu đƣợc kế thừa là những thông tin cơ sở quan trọng cho việc thực hiện Luận văn. Các nguồn dữ liệu đƣợc thống kê bao gồm: Dữ liệu từ các tài liệu, báo cáo, đƣợc thống kê, tính toán thành những chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực tại KBNN Thái Nguyên.

2.2.3.1. Phương pháp luận

nhau và có mối quan hệ biện chứng với nhau. Phép duy vật biện chứng cho phép xem xét, phân tích đánh giá công tác kiểm soát chi thanh toán vốn đầu tƣ tại KBNN Thái Nguyên trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và trong mối quan hệ với các hoạt động khác.

2.2.3.2. Phương pháp chọn mẫu

Lấy mẫu là quá trình chọn đủ đại diện từ tổng thể. Bằng cách nghiên cứu mẫu, nhà nghiên cứu thu đƣợc kết quả và kết luận suy rộng cho tổng thể. Quy trình chọn mẫu từ tổng thể đƣợc gọi là lấy mẫu. Quy trình gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tính toán cỡ mẫu cần thiết Công thức tính mẫu:

Trong đó:

n: Quy mô mẫu z: Mức tin cậy

s: Ƣớc tính độ lệch chuẩn của tổng thể

E: Mức sai số cho phép, độ tin cậy thƣờng chọn là 95%

Mẫu là một phần của tổng thể, cho phép sai số trong khoảng xác định đƣợc thƣờng thì không thể nghiên cứu toàn bộ tổng thể vì chi phí tốn kém, hạn chế về thời gian và nhân lực

2.2.3.3. Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng mức độ biến động các chỉ tiêu có tính chất nhƣ nhau.

Phƣơng pháp so sánh nhằm nghiên cứu và xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. So sánh số liệu kỳ này với các số liệu kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng tăng trƣởng của các chỉ tiêu.

2.2.3.4. Phương pháp chuyên gia

chuyên môn thuộc UBND tỉnh,

, đảm bảo tính khách quan và độ chính xác cao cho nguồn dữ liệu nghiên cứu của luận văn.

2.2.3.5. Khung phân tích

Khung phân tích là một công cụ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề một cách có trình tự và logic. Tác giả xây dựng khung phân tích nhằm sắp xếp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trật tự phân tích các vấn đề liên quan đến đề án một cách trật tự, logic, có đƣợc hƣớng phân tích đảm bảo mục tiêu đề án đã đề ra. Khung phân tích trong nghiên cứu đƣợc xây dựng theo chiều đi từ việc phân tích các khía cạnh, phƣơng diện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó đƣa ra đƣợc kết luận, đánh giá chung cho vấn đề đang nghiên cứu.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chất lƣợng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố câu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. Chất lƣợng nguồn nhân lực liên quan chặt chẽ đến trình độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Trong phạm vi một tổ chức, chất

+ Tiết kiệm các nguồn lực, kinh phí trong qua trình phát triển của đơn vị. + Tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực mới đáp ứng yêu cầu của đơn vị

+ Bố trí, sắp xếp nhân sự hợp lý cho những dự án, công việc, nhiệm vụ quan trọng khác.

+ Nâng cao uy tín, vị thế của ngành, của đơn vị.

+ Thu hút các nguồn lực cho phát triển của đơn vị

+ Ngăn ngừa việc chảy máu chất xám

Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, sử dụng công

chức tại đơn vị

Các yếu tố khách quan: + Cơ chế chính sách + Điều kiện làm việc + Điều kiện, yếu tố khác

+ Phát huy hiệu quả năng lực quản lý, năng lực chuyên môn.

+ Xây dựng nguồn nhân lực đủ mạnh đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Phát huy lợi thế, sự sáng tạo của từng công chức, từng đơn vị. + Xây dựng phong trào học tập nghiên cứu, phong trào đoàn kết trong toàn đơn vị.

Năng lực công tác + Năng lực chung + Năng lực quản lý

+ Năng lực chuyên môn + Phẩm chất đạo đức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng nguồn nhân lực thể hiện trình độ phát triển của tổ chức đó. Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau:

2.3.1. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa

Trình độ văn hoá của ngƣời lao động là sự hiểu biết của ngƣời lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trình độ văn hoá thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ nhƣ:

- Số lƣợng ngƣời biết chữ, không biết chữ.

- Số ngƣời tốt nghiệp tiểu học

- Số ngƣời tốt nghiệp trung học cơ sở

- Số ngƣời tốt nghiệp trung học phổ thông

Trình độ văn hoá là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lƣợng nguồn nhân lực và nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội, sự phát triển của tổ chức.

Trình độ văn hoá cao tạo khả năng tiếp thu và vân dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.

2.3.2. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn nào đó. Nó biểu hiện trình độ đƣợc đào tạo ở các trƣờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học , sau đại học,có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc chuyên môn nhất định. Vì vậy trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực đƣợc đo bằng:

- Tỷ lệ công chức trung cấp

- Tỷ lệ công chức cao đẳng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có nhiều chuyên môn khác nhau và trong mỗi chuyên môn đó lại có thể chia thành các chuyên môn nhỏ hơn.Trình độ kỹ thuật của ngƣời lao động thƣờng dùng để chỉ trình độ của những ngƣời đƣợc đào tạo ở các trƣờng kỹ thuật, đƣợc trang bị kiến thức nhất định, những kỹ năng thực hành về công việc nhất định. Trình độ kỹ thuật đƣợc hiểu thông qua các chỉ tiêu:

- Số lao động đã qua đào tạo và lao động phổ thông

- Số ngƣời có bằng kỹ thuật và không có bằng

- Trình độ tay nghề theo bậc thợ

Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thƣờng kết hợp chặt chẽ với nhau thông qua chỉ tiêu số lao động đƣợc đào tạo và không đƣợc đào tạo trong mỗi tập thể ngƣời lao động.

2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ và năng lực phẩm chất

Sức khoẻ cần đƣợc hiểu là trạng thái thoải mái cả về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là sự phát triển bình thƣờng của cơ thể không có bệnh tật. Sức khoẻ là sự kết hợp hài hoà giữa thể chất và tinh thần. Trong phạm vi một tổ chức, tình trạng sức khoẻ nguồn nhân lực đƣợc đánh giá dựa vào các chỉ tiêu nhƣ chiều cao cân nặng, mắt, tai, mũi, họng, thần kinh tâm thần; tuổi tác, giới tính… Một nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phải là một nguồn nhân lực có trạng thái sức khoẻ tốt.

Năng lực phẩm chất ngƣời lao động là một chỉ tiêu mang tính định tính khó có thể lƣợng hoá đƣợc. Chỉ tiêu này đƣợc xem xét thông qua các mặt ý thức, thái độ ngƣời lao động đối với công việc, đối với sự tồn tại va phát triển của tổ chức, khả năng làm việc, ý chí tinh thần của ngƣời lao động. Năng lực phẩm chất tốt biểu hiện một nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC THÁI NGUYÊN

3.1. Khái quát về KBNN Thái Nguyên

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 29/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó ký Sắc lệnh số 75/SL thành lập Nha Ngân Khố trực thuộc Bộ Tài chính. Đây là mốc lịch sử quan trọng đầu tiên về sự thành lập của KBNN Việt Nam. Nha Ngân Khố có nhiệm vụ chủ yếu là tập trung các khoản thu về thuế, đảm vụ quốc phòng, tiền thu công phiếu kháng chiến, quản lý và giám sát các khoản cấp Ngân sách, làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính, tổ chức phát hành giấy bạc Việt Nam trên toàn quốc, đấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp, loại bỏ ảnh hƣởng của đồng Đông Dƣơng và các loại tiền khác của địch và tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc cơ bản về thể lệ thu, chi và kế toán đại cƣơng nhằm tăng cƣờng công tác quản lí tài chính..

Năm 1951, cùng với sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, KBNN cũng đƣợc thành lập. Theo đó, KBNN là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài Chính. Nhiệm vụ chủ yếu của KBNN là quản lý thu chi quỹ NSNN.

Đến năm 1990, Quản lí và điều hành quỹ NSNN trở thành một nhiệm vụ cực kì quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nƣớc.

Sau thời gian dài nghiên cứu, tổ chức thí điểm và điều chỉnh, KBNN đó đƣợc hoàn thiện về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày 4-1-1990, Hội đồng Bộ trƣởng đã ký Quyết định số 07/HĐBT thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là Quản lý quỹ NSNN và các quỹ dự trữ tài chính Nhà nƣớc; Theo Quyết định Số 07/HĐBT, hệ thống KBNN đƣợc tổ chức thành 3 cấp: ở Trung ƣơng có Cục KBNN trực thuộc Bộ Tài chính; ở tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ƣơng) có Chi cục KBNN; ở huyện, quận và cấp tƣơng đƣơng có Chi nhánh KBNN.

Ngày 1-4-1990, ngày hệ thống KBNN đƣợc tổ chức khá hoàn chỉnh về chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và chính thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nƣớc.

Theo đó, KBNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp Bộ Trƣởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lí nhà nƣớc về quĩ NSNN, quĩ dự trữ tài chính nhà nƣớc và các quỹ khác của nhà nƣớc đƣợc giao theo qui định của pháp luật, thực hiện huy động vốn cho NSNN và cho đầu tƣ phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo qui định của pháp luật.

Ngày 01/4/1990, KBNN Thái Nguyên chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động theo quyết định Số 07/HĐBT. KBNN Thái Nguyên là tổ chức trực thuộc KBNN, có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của KBNN Thái Nguyên

KBNN Thái Nguyên đƣợc tổ chức gồm một KBNN tỉnh, có các KBNN huyện. Tại KBNN tỉnh có cơ cấu tổ chức gồm: 01 giám đốc, 02 phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ sau: Phòng Tổng hợp, Phòng Kế toán nhà nƣớc, Phòng Kiểm soát chi NSNN, Phòng Tin học, Phòng Kho quỹ, Phòng Thanh tra, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Tài vụ, Phòng Hành chính - Quản trị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ban Giám đốc KBNN Thái Nguyên Phòng tổng hợp KBNN Thành phố Phòng Kế toán Nhà nƣớc Phòng Kiểm soát chi NSNN Phòng TCCB Phòng Thanh tra Phòng Tin học Phòng Kho quỹ Phòng HC- QT KBNN Phổ Yên KBNN Sông Công KBNN Phú Bình KBNN Phú Lƣơng KBNN Đại Từ KBNN Võ Nhai KBNN Định Hóa KBNN Đồng Hỷ Phòng Tài vụ Ban Giám đốc KBNN Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy của KBNN Thái Nguyên

3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Thái Nguyên

3.1.3.1. Chức năng

Chức năng, nhiệm vụ KBNN ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: (Ban hành theo Quyết định số 362/QĐ-BTC, ngày 11/02/2010 của Bộ Tài chính) KBNN Thái Nguyên là tổ chức trực thuộc KBNN, có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật. KBNN Thái Nguyên có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật.

3.1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

KBNN Thái Nguyên thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra các KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là KBNN cấp huyện) thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định và hƣớng dẫn của KBNN.

- Tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn, hạch toán, kế toán các khoản thu cho các cấp ngân sách.

- Thực hiện chi NSNN, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức huy động vốn theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và hƣớng dẫn của KBNN.

- Quản lý, điều hoà tồn ngân quỹ KBNN theo hƣớng dẫn của KBNN; thực hiện tạm ứng tồn ngân KBNN cho ngân sách địa phƣơng theo quy định của Bộ Tài chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Quản lý quỹ ngân sách tỉnh, quỹ dự trữ tài chính và các quỹ khác đƣợc giao quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

- Quản lý các tài sản Quốc gia quý hiếm theo quyết định của cấp có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của nhà nƣớc và

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 38 - 117)