Lúa xuân-lúa mùa đậu tương RC R CC RC 4 Lúa xuân lúa mùa rau đông RC RC TB C

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội (Trang 90 - 92)

VI. Nuôi trồng thuỷ sản

3. Lúa xuân-lúa mùa đậu tương RC R CC RC 4 Lúa xuân lúa mùa rau đông RC RC TB C

5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông RC RC TB C

6. Lạc xuân - lúa mùa TB C TB C

3. Lúa - cá 7. Lúa - cá TB TB C TB 4. Chuyên hoa, màu 8. Chuyên hoa T C T T 9. Chuyên rau RC RC TB C 10. Lạc - đậu tương - rau các loại RC RC C RC 11. Sắn C C T T 5. Cây lâu năm 12. Vải TB RC TB TB 13. Nhãn TB RC TB TB 14. Cây chè TB RC T T 6. Rừng các loại 15. Keo, bạch đàn C RC TB C

Như vậy, chỉ có kiểu sử dụng đất lúa xuân, lúa-cá, sắn, cây chè là cho hiệu quả môi trường thấp, còn lại tất cả các kiểu sử dụng đất đều cho hiệu quả môi trường từ trung bình, cao đến rất cao (bảng 3.13).

3.3. Đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất Thạch Thất

3.3.1 Đánh giá tính bn vng ca các kiu s dng đất trên địa bàn

Đểđánh giá tổng hợp tính bền vững của các LUT và các kiểu sử dụng đất chúng tôi đánh giá tổng hợp trên 8 chỉ tiêu của 3 tiêu chí về kinh tế, xã hội và môi trường bằng phương pháp cho điểm (cụ thể trình bày ở mục 2.3.9). Kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng 3.14 và phụ lục 13.

Kết quả đánh giá tính bền vững về môi trường của các kiểu sử dụng đất cho thấy:

Ở tiểu vùng 1: Đa số các kiểu sử dụng có tính bền vững về môi trường ở

mức cao và rất cao chỉ có kiểu sử dụng đất 2 lúa, 2 lúa- đậu tương và lúa cá có tính bền vững ở mức trung bình, duy nhất kiểu sử dụng đất trồng lúa 1 vụ có tính bền vững thấp. Kiểu sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản có tính bền vững cao là do phương thức nuôi cá là phương thức quảng canh là chính do đó chưa gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Ở tiểu vùng 2: có 3 kiểu sử dụng đất có tính bền vững rất cao là các kiểu sử

dụng đất Lạc - đậu tương - rau các loại, Lạc xuân - lúa mùa - rau đông và chuyên rau. Có 4 kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao là các kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - rau đông, lúa - cá, chuyên hoa và nhãn. Có 5 kiểu sử dụng đất có tính bền vững trung bình là 2 lúa, 2 lúa - đậu tương, lạc xuân - lúa mùa, vải và rừng trồng. Có 3 kiểu sử dụng đất có tính bền vững thấp là 1 lúa, sắn, chè.

Như vậy trong 15 kiểu sử dụng đất có thể nhận thấy chỉ có 2 kiểu sử dụng

đất có hiệu quả thấp là lúa một vụ và sắn. Với kiểu sử dụng đất trồng sắn tuy mang lại hiệu quả kinh tế hiện thời cao nhưng hiệu quả này không bền vững vì người dân sử dụng đất theo lối tận thu, không đầu tư phân bón nên về lâu dài sẽ làm suy kiệt

đất dẫn đến giảm năng suất. Kiểu sử dụng đất một vụ lúa nên chuyển đổi sang mô hình lúa cá hoặc đất chuyên nuôi trồng thủy sản.

Bảng 3.14. Đánh giá tính bền vững của các của các kiểu sử dụng đất huyện Thạch Thất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Sốđiểm Phân hạng Tiểu vùng 1

1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân 15 T

2. Lúa xuân - lúa mùa 20 TB

2. Lúa - màu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)