VI. Nuôi trồng thuỷ sản
15. Chuyên cáCh ất lượng nước ao nuôi (bảng 3.10)
Tiểu vùng 2 I. Chuyên lúa
1. Lúa xuân 4,50 2,64 0,18 0,19 1,47 10,94 11,15 10,85 28,16 40,89 77,80 2. Lúa xuân – lúa mùa 4,85 2,88 0,20 0,18 1,56 11,06 6,45 10,60 13,55 10,81 86,95 2. Lúa xuân – lúa mùa 4,85 2,88 0,20 0,18 1,56 11,06 6,45 10,60 13,55 10,81 86,95
II. Lúa - màu
Loại/Kiểu sử dụng đất pHKCl Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g đất) (lđCEC l/100g đất) Tổng số (mg/kg đất) OM N P2O5 K2O P2O5 K2O Cu Pb Zn 3. Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương đông 4,40 2,59 0,17 0,19 1,43 10,98 6,45 11,40 40,56 25,15 89,30 4. Lúa xuân – lúa mùa – rau đông 4,58 2,65 0,19 0,19 1,49 11,33 8,02 10,95 29,42 25,62 84,68 5. Lạc xuân – lúa mùa – rau đông 4,61 2,79 0,18 0,20 1,46 11,58 7,89 11,06 30,41 24,89 79,82 6. Lạc xuân – lúa mùa 4,74 2,55 0,16 0,19 1,44 11,10 8,01 11,04 29,58 24,44 78,64
III. Lúa – cá
7. Lúa – cá 4,92 2,95 0,19 0,18 1,39 11,42 7,68 11,26 28,40 25,41 80,02
IV. Chuyên hoa, rau, màu
8. Chuyên hoa 4,42 2,47 0,17 0,26 0,29 14,45 8,80 11,70 35,69 24,12 42,48 9. Chuyên rau 4,83 2,26 0,16 0,25 0,31 14,22 8,13 11,17 35,08 23,72 40,26 9. Chuyên rau 4,83 2,26 0,16 0,25 0,31 14,22 8,13 11,17 35,08 23,72 40,26 10. Lạc – đậu tương – rau các loại 4,61 2,34 0,16 0,24 0,33 13,92 7,84 10,97 38,08 21,72 48,26 11. Sắn 4,26 2,57 0,15 0,21 0,24 10,10 3,34 9,13 24,01 15,81 32,86 V. Cây lâu năm 12. Vải 4,52 2,69 0,14 0,22 0,36 8,56 4,00 10,36 31,27 15,04 33,28 13. Nhãn 4,66 2,78 0,13 0,23 0,31 8,64 3,96 10,44 30,38 14,93 35,66 14. Chè 4,44 3,03 0,16 0,27 0,30 8,17 4,20 10,25 30,64 14,82 35,14 VI. Rừng trồng 15. Keo, bạch đàn 4,46 3,21 0,19 0,09 0,24 8,87 3,54 9,25 30,64 14,82 35,14 Ghi chú: pHTB = - lg [H+]TB, TB: trung bình 70
Ở tiểu vùng 2, nhìn chung, hàm lượng chất hữu cơ, N , P2O5, K2O tổng số,… trong đất của các kiểu sử dụng đất thấp hơn so với đất tiểu vùng 1, nhưng tác động của các loại sử dụng đất đến độ phì đất cũng giống như ở tiểu vùng 1. Xu hướng tăng lên của hàm lượng P2O5 ở tầng đất mặt. Hàm lượng P2O5 tổng số trong đất của hầu hết các kiểu sử dụng đất đều ≥ 0,18%, trừ đất rừng trồng (0,09%). Ngoài ra, khác với đất tiểu vùng 1, pHKCl của đất của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2 đều ở
mức độ chua.
Bảng 3.10. Chất lượng nước ao nuôi cá (LUT chuyên cá – tiểu vùng 1) huyện Thạch Thất
TT Chỉ tiêu Đơn vị Khoảng dao động TCVN 6773: 2000 QCVN 08: 2008/ BTNMT/A2 1 pH - 6,17 – 6,78 5,5 – 8,5 6 – 8,5 2 DO mg/l 5,05 – 5,36 - ≥ 5 3 BOD5 mg/l 5,50 – 6,39 - ≤ 6 4 COD mg/l 19,25 – 22,35 - ≤ 15 5 NH4+ mg/l 2,77 – 4,68 - ≤ 0,2 6 NO3- mg/l 0,32 – 1,07 - ≤ 5 7 PO43- mg/l 0,10 – 1,01 - ≤ 0,3 8 K+ g/l 0,05 – 0,26 - - 9 Na+ g/l 0,04 – 0,21 - - 10 Ca2+ g/l 0,01 – 0,07 - - 11 Mg2+ g/l 0,003 – 0,01 - - 12 SAR - 2,47 – 11,28 ≤ 18 - 13 Cu mg/l 0,13 – 0,18 - ≤ 0,2 14 Pb mg/l 0,06 – 0,17 ≤ 0,1 ≤ 0,02 15 Zn mg/l 0,07– 0,08 <1,0 ≤ 1,0
Ghi chú: QCVN 08: 2008/BTNMT/A2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất chất lượng nước mặt. Cột A2: Dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản.
Đối với kiểu sử dụng đất chuyên cá (tiểu vùng1), số liệu bảng 3.10 chỉ ra rằng: việc nuôi cá đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ao, hồ nuôi. Ngoài giá trị
pH và hàm lượng oxy hoà tan (DO) vẫn nằm trong phạm vi cho phép, hàm lượng BOD5, COD, NH4+, NO3-, PO43- và một số kim loại nặng (Cu, Zn, Pb) đều vượt ngưỡng cho phép. Nước ao nuôi đã bị ô nhiễm.
Theo tiêu chí mức độ duy trì và cải thiện độ phì nhiêu, các kiểu sử dụng đất
được đánh giá (theo 2.3.8. Hiệu quả môi trường) như sau:
Đối với tiểu vùng 1: Các kiểu sử dụng đất 2 đến 10 có xu hướng làm tăng độ
phì nhiêu đất (đánh giá mức cao - C), kiểu sử dụng đất 1, 11, 12, 13, 14 có tác dụng
ổn định độ phì đất (đánh giá mức trung bình – TB). Kiểu sử dụng đất 15 (chuyên cá) chất lượng nước đã bị suy giảm (đánh giá mức kém).
Đối với tiểu vùng 2 các kiểu sử dụng đất có tác dụng ổn định độ phì nhiêu
đất (đánh giá mức trung bình).
- Về mức độ ô nhiễm đất/nước
Trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi chỉ xem xét sự tích luỹ các kim loại nặng: Cu, Pb, Zn trong đất/nước của các kiểu sử dụng đất nghiên cứu. Sự tích luỹ
của kim loại này trong đất có thể là kết quả của chính quá trình hình thành đất tự
nhiên, nhưng một lượng không nhỏ của chúng trong đất liên quan đến tác động của con người trong đó có việc sử dụng phân bón, thức ăn cho cá và các hoá chất khác dùng trong nông nghiệp, cũng nhưảnh hưởng của các chất thải từ các hoạt động phi nông nghiệp.
Đất của các kiểu sử dụng đất nghiên cứu chưa bị ô nhiễm kim loại nặng, trừ đất của 02 kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương đông và Lạc – đậu tương – rau các loại của tiểu vùng 2 tuy chưa bị ô nhiễm Cu, nhưng hàm lượng của kim loại này tương ứng cũng đạt 40,06 và 38,08 mg/kg (80,12 và 76,16% ngưỡng giới hạn cho phép) (bảng 3.9).
Đối với kiểu sử dụng đất Chuyên cá: tất cả các mẫu nước ao nuôi của kiểu sử
dụng đất chuyên cá (tiểu vùng 1) đã bị ô nhiễm Pb. Hàm lượng Pb trong nước nghiên cứu dao động từ 0,06 đến 0,17 mg/l, cao gấp từ 3 đến 8,5 lần ngưỡng giới
hạn cho phép đối với nước nuôi trồng thuỷ sản (theo QCVN 08:2008/BTNMT) (bảng 3.10).
Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất theo tiêu chí mức độ ô nhiễm
đất của các kiểu sử dụng đất được đánh giá như sau: kiểu sử dụng đất chuyên cá (tiểu vùng 1) đạt hiệu quả môi trường thấp; 02 kiểu sử dụng đất các kiểu sử dụng
đất: Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương đông và Lạc – đậu tương – rau các loại đạt hiệu quả môi trường cao; các kiểu sử dụng đất còn lại đạt hiệu quả môi trường rất cao (chưa bị ô nhiễm kim loại nặng).
Mức độ duy trì độ phì nhiêu của đất còn được xác định trên cơ sở mức độ sử
dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên đất. Việc sử dụng phân bón không cân
đối, sử dụng quá nhiều phân vô cơ, hạn chế sử dụng phân hữu cơ là nguyên nhân làm chua đất, làm ô nhiễm NO3-, tăng sự tích tụ một số chất trong đất, giảm độ tơi xốp đất…riêng đối vơi LUT rừng trồng thì hiệu quả môi trường còn được đánh giá cao ở khả năng chống xói mòn đất do LUT này chủ yếu trồng trên đất dốc và rất dốc. Kết quả tổng hợp tình hình sử dụng phân bón cho các cây trồng chính và các LUT được thể hiện trong phụ lục 12. Dựa vào số liệu về lượng phân bón người dân sử dụng, so với lượng khuyến cáo đưa ra bởi cục Khuyến nông Hà nội ta thấy, đa phần người dân sử dụng phân hữu cơ ít hơn nhiều so với khuyến cáo. Lượng thiếu hụt đặc biệt cao ở các cây rau màu.
Đa số người dân sử dụng ít phân kali hơn khuyến cáo, đặc biệt với cây Chè, hoa hồng, sắn và cà chua. Với cây ăn quả đa số người dân không bón phân chuồng mà dung phân hữu cơ vi sinh. Phân lân dùng dư với chè và su hào và khoai lang nhưng lại thiếu tới 70kg P2O5/ha với hoa hồng. Phân đạm chủ yếu bón dư, cao nhất là ở su haò dư tới 79,6 kgN/ha nhưng lại thiếu ở hoa hồng. Như vậy với cây hoa hồng người dân bón phân khoáng ít hơn nhiều so với khuyến cáo nhưng trên thực tế
qua tìm hiểu người dân sử dụng bã đậu ủ với lân và vôi trong 3 tháng sau đó hòa nước tưới cho hoa. Theo kinh nghiệm của người dân tưới loại phân này cho hoa hồng và hoa cúc làm hoa bền hơn, ít sâu bệnh và bông to hơn. Với cây lúa và cây ăn quả lượng bón đúng như khuyến cáo.
huyện Thạch Thất sẽ bị suy kiệt chất hữu cơ, hàm lượng kali trong đất trồng chè, sắn, cà chua sẽ bị suy giảm trongkhi hàm lượng lân trong đất sẽ tăng.
Qua khảo sát thực địa trên địa bàn huyện Thạch Thất, trên mỗi loại hình sử
dụng đất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khác nhau, cụ thể:
+ Trên đất chuyên lúa và lúa màu: Thuốc BVTV được dùng phổ biến là Valydacin, Fuji-one, Bump, Filia, Vithadan, Shepatin, Fimex, Bestox, Vibam, Sumithion, Actamee, Dipterex, Bassa, Actara.
+ Đất trồng cây ăn quả, đất trồng chè: các loại thuốc BVTV dùng phổ biến là Pyritox, Sherpa, Bitox, Watox, ltista, Myfatop, Champion, Kasuran
+ Đất trồng Lúa - Cá: Thuốc BVTV rất ít sử dụng.
+ Cây vụ đông (đậu tương, bí, ngô): Sử dụng Zineb, Daconil, Cormil, Anphatox, Kuraba, Valydaci.
+ Cây rừng: thuốc BVTV rất ít sử dụng.
Trên địa bàn huyện Thạch Thất, mức độ thâm canh chưa cao, tình hình sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa tới mức lạm dụng, người dân sử dụng thuốc đúng theo khuyến cáo nên chưa có ảnh hưởng nhiều tới chất lượng môi trường cũng như
không gây nguy cơ làm suy thoái môi trường.
Như vậy có 3 kiểu sử dụng đất có khả năng làm suy giảm độ phì nhiêu của
đất do sử dụng không cân đối phân vô cơ, thiếu trầm trọng phân hữu cơ và sử dụng nhiều thuốc BVTV là sắn, chè và hoa hồng. Các kiểu sử dụng đất 3 vụ có cây họ đậu có khả năng làm tăng độ phì đất. Các kiểu sử dụng đất còn lại có khả năng làm
ổn định độ phì.
- Về khả năng che phủ đất của các kiểu sử dụng đất: khả năng che phủ đất của các kiểu sử dụng đất được xác định bằng thời gian cây trồng tồn tại trên đồng ruộng, từ khi gieo cấy đến khi thu hoạch. Qua điều tra, đánh giá khả năng che phủ đất của các kiểu sử dụng đất huyện Thạch Thất thể hiện ở bảng 3.11:
Qua bảng 3.11 cho thấy chỉ tiêu mức độ che phủđất của các LUT là rất khác nhau. Chỉ có LUT lúa 1 vụ có mức độ che phủở mức thấp, LUT lúa cá có mức độ
che phủở mức trung bình còn tất cả các LUT 2-3 vụ khác đều có mức độ che phủở
Bảng 3.11 Khả năng che phủ của các kiểu sử dụng đất huyện Thạch Thất Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Mức cho điểm khả năng che phủ năm (%) của các kiểu sử dụng đất Tiểu vùng 1
Chuyên lúa 1. Lúa xuân 1
2. Lúa xuân – lúa mùa 3
Lúa - màu