Lúa xuân-lúa mùa đậu tương C TB TT 4 Lúa xuân lúa mùa rau đông RC RC C RC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội (Trang 78 - 80)

- Đất phi nông nghiệp khác PNK 32,19 35,50 35,49 +3,

3. Lúa xuân-lúa mùa đậu tương C TB TT 4 Lúa xuân lúa mùa rau đông RC RC C RC

5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông RC RC C RC

6. Lạc xuân - lúa mùa TB TB C TB

3. Lúa - cá 7. Lúa - cá C C C C 4. Chuyên hoa, màu 8. Chuyên hoa RC RC RC RC 9. Chuyên rau RC RC C RC 10. Lạc - đậu tương - rau các loại RC RC C RC 11. sắn T T T T 5. Cây lâu năm 12. Vải C C TB C 13. Nhãn RC RC C RC 14. Cây chè T TB C T 6. Rừng 15. Keo, bạch đàn T T RC T

* Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu để đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất của huyện Thạch Thất chúng tôi chỉ đề cập đến đến một số chỉ tiêu: Mức thu hút lao động thông qua số công lao động, giá trị ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất. Hai chỉ tiêu này được tổng hợp từ kết quả điều tra nông hộ. Các tiêu chí được đánh giá theo 4 mức: rất cao, cao, trung bình và thấp (bảng 2.2). Kết quả cụ thểđược thể hiện trong bảng 3.8 và phụ lục 14.

Có 2 LUT sử dụng rất nhiều công lao động là LUT chuyên hoa và chuyên rau (bảng 3.8). Số công lao động sử dụng trên hai LUT này trong 1 năm lên tới 1.230-1.640 công. Các LUT lúa màu và nuôi trồng thủy sản sử dụng lao động ở

mức trung bình đến cao (400-1.000 công/năm) duy chỉ có các LUT cây ăn quả, rừng trồng, sắn sử dụng ít lao động (<400 công/năm). Với một huyện nông nghiệp có trình độ lao động thấp và tỷ lệ lao động được đào tạo nghề thấp như Thạch Thất thì viêc giải quyết công ăn việc làm cho người nông dân trong tương lai gần vẫn đóng vai trò rất quan trọng chính vì vậy những LUT sử dụng nhiều công lao động và mang lại hiệu quả kinh tế cao rất cần được quan tâm và nhân rộng.

Hầu hết các LUT có trên địa bàn đều mang lại giá trị ngày công từ trung bình

đến rất cao (từ 90.000-375.000 đồng/công). Chỉ có các LUT trồng chè, trồng sắn và trồng rừng là mang lại giá trị ngày công thấp (dao động trong khoảng 41.000- 65.000 đồng/công). Những LUT này có giá trị ngày công thấp vì đây là những cây trồng chưa được đầu tư nhiều, trồng theo lối tận dụng đất đai và tranh thủ lao động là chính nên hiệu quả kinh tế thấp dẫn tới giá trị ngày công thấp.

Kết quả đánh giá chung cho thấy từ các LUT hiện có trên địa bàn huyện Thạch Thất, ở tiểu vùng 1 chỉ có kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa xuân có hiệu quả xã hội

ở mức thấp. các kiểu sử dụng đất số 2, 3, 4, 9 mang lại hiệu quả xã hội ở mức trung bình. Kiểu sử dụng đất chuyên rau có hiệu quả xã hội ở mức rất cao, các kiểu sử

dụng đất còn lại có hiệu quả xã hội ở mức cao.

Ở tiểu vùng 2 có 4 kiểu sử dụng đất có hiệu quả xã hội ở mức thấp (số 1, 11, 14, 15), 3 kiểu sử dụng đất có hiệu quảở mức trung bình (kiểu 2, 3, 6), 8 kiểu sử dụng

Bảng 3.8. Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Công lao động GTNC Phân hạng Tiểu vùng 1

1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân 230 102,0 T

2. Lúa xuân - lúa mùa 440 97,2 TB

2. Lúa - màu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)