Lúa xuân-lúa mùa đậu tương 655 90,8 TB 4 Lúa xuân lúa mùa rau đông 850 147,5 C

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội (Trang 80 - 82)

- Đất phi nông nghiệp khác PNK 32,19 35,50 35,49 +3,

3. Lúa xuân-lúa mùa đậu tương 655 90,8 TB 4 Lúa xuân lúa mùa rau đông 850 147,5 C

5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông 835 163,0 C 6. Lạc xuân - lúa mùa 425 125,0 TB

3. Lúa - cá 7. Lúa - cá 628 120,8 C 4. Chuyên hoa, màu 8. Chuyên hoa 1.640 139,7 C 9. Chuyên rau 1.230 166,5 RC 10. Lạc - đậu tương - rau các loại 840 158,7 C 11. Sắn 268 40,8 T 5. Cây lâu năm 12. Vải 520 159,5 C 13. Nhãn 585 251,6 C 14. Cây chè 730 61,6 T 6. Rừng các loại 15. Keo, bạch đàn 407 41,4 T

* Hiệu quả về môi trường

Giữa sử dụng đất và môi trường có tác động qua lại một cách mật thiết. Sử

dụng đất đúng không những có khả năng duy trì mà còn có khả năng cải thiện môi trường. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ xin đề cập đến một số

chỉ tiêu ảnh hưởng đến môi trường đất hiện tại như mức độ duy trì và cải thiện độ

phì đất, khả năng che phủđất và năng suất sinh học của cây trồng. - Về mức độ duy trì và cải thiện độ phì đất

Loại hình/kiểu sử dụng đất tác động rất lớn đến độ phì nhiêu của đất do tác

động trực tiếp của cây trồng/vật nuôi đến đất (sử dụng dinh dưỡng từđất/nước, che phủđất, tàn dư sinh vật trả lại cho đất trong thời gian sinh trưởng,…), đồng thời do tác động của con người đến cây trồng/vật nuôi qua việc bón phân, chăm sóc cây trồng/vật nuôi, …Vì vậy độ phì nhiêu của đất hoặc chất lượng nước của ao nuôi có thể thay đổi do các loại hình/kiểu sử dụng đất khác nhau.

Giá trị trung bình của một số chỉ tiêu độ phì nhiêu đất hoặc chất lượng nước của các loại hình sử dụng đất năm 2011 được thể hiện ở bảng 3.9.

Nhìn chung, độ phì nhiêu đất của các kiểu sử dụng đất nghiên cứu khá ổn định hoặc có xu hướng tăng lên, đặc biệt sự tăng rõ rệt của nguyên tố P (bảng 3.9). Hàm lượng của P2O5 tổng số của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1 dao động từ 0,21 đến 0,39% (trừ kiểu sử dụng đất lúa xuân, hàm lượng P2O5 tổng số chỉđạt 0,18%), bằng hoặc cao hơn hàm lượng P2O5 tổng số của đất phù sa sông Hồng. Điều này chứng tỏ tác động rất lớn của việc bón phân lân hàng năm cho cây trồng cùng với sự cốđịnh P khá lớn của đất. Ngoài P, hàm lượng N tổng số, K2O dễ tiêu của đất một số kiểu sử dụng đất cũng có xu hướng tăng lên. Các kiểu sử dụng đất lúa có hàm lượng N tổng số dao động từ 0,24 đến 0,28%, lớn hơn hàm lượng N tổng số của đất phù sa sông Hồng…

Giá trị CEC của đất biến động không nhiều giữa các kiểu sử dụng đất, trong khi hàm lượng chất hữu cơ (OM) và pHKCl có sự khác nhau khá rõ giữa các kiểu sử

dụng đất. Hầu hết các đất chuyên lúa có hàm lượng OM xấp xỉ 4%, trong khi đất chuyên rau – màu và cây ăn quả giá trị của OM không vượt quá 3%. pHKCl của các kiểu sử dụng đất lúa, rau màu trong giới hạn trung tính ít chua, còn đối với các kiểu sử dụng đất cây lâu năm (cây ăn quả nằm ở mức chua.

Bảng 3.9. Chất lượng đất của các loại hình sử dụng đất huyện Thạch Thất Loại/Kiểu sử dụng đất pHKCl Tổng số (%) (mg/100g Dễ tiêu đất) (lđCEC l/100g đất) Tổng số (mg/kg đất) OM N P2O5 K2O P2O5 K2O Cu Pb Zn Tiểu vùng 1 I. Chuyên lúa 1. Lúa xuân 5,30 4,15 0,25 0,18 1,93 12,75 10,65 10,80 25,67 19,37 76,96 2. Lúa xuân – lúa mùa 5,23 4,31 0,26 0,22 2,22 11,45 12,35 11,45 27,55 30,78 77,81

II. Lúa - màu

3. Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương đông 5,36 2,31 0,24 0,21 2,04 15,62 11,40 11,00 28,63 13,07 71,17 4. Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông 5,35 3,98 0,26 0,22 1,64 13,64 11,15 10,45 23,70 18,34 80,15 4. Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông 5,35 3,98 0,26 0,22 1,64 13,64 11,15 10,45 23,70 18,34 80,15 5. Lúa xuân – lúa mùa – rau đông 5,65 4,43 0,28 0,39 1,46 13,51 11,20 11,90 27,83 15,55 91,53 6. Lúa xuân – ngô – rau 5,45 2,49 0,25 0,27 1,71 14,26 11,25 11,15 26,72 15,65 80,95 7. Lạc xuân – lúa mùa – ngô đông 5,40 4,29 0,24 0,23 1,81 13,48 11,40 11,14 24.56 16,01 78,36 8. Ngô xuân – lúa mùa – rau đông 5,43 4,21 0,25 0,24 1,52 13,26 11,00 11,23 25,10 15,69 75,43

III. Lúa – cá

9. Lúa – cá 5,68 4,79 0,29 0,28 1,76 14,12 12,08 12,04 25,30 16,87 80.12

IV. Chuyên rau màu

10. Ngô – đậu tương – rau các loại 5,56 2,78 0,21 0,26 1,95 14,89 13,70 11,00 29,41 14,70 80,63 11. Chuyên rau 5,48 2,55 0,17 0,24 1,85 16,39 13,40 10,45 27,81 13,99 72,84 11. Chuyên rau 5,48 2,55 0,17 0,24 1,85 16,39 13,40 10,45 27,81 13,99 72,84

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)