- Đất phi nông nghiệp khác PNK 32,19 35,50 35,49 +3,
4. Chuyên hoa, rau, màu
8. Chuyên hoa 106,00 9. Chuyên rau 22,30 10. Lạc- đậu tương-rau các loại 36,80 11. Sắn 415,00 5. Cây lâu năm 12. Vải 134,00 13. Nhãn 86,00 14. Cây chè 324,60 6. Rừng trồng 15. Keo, bạch đàn 1.796,61 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
- Loại hình sử dụng đất chuyên rau màu có 2 kiểu sử dụng đất với diện tích 93,86 ha , đây là loại hình sử dụng đất có tiềm năng mở rộng diện tích phát triển các loại cây rau, ngô… đáp ứng nhu tiêu dùng của người dân nội đô.
- Loại hình sử dụng đất cây lâu năm: có 3 kiểu sử dụng đất trồng cây ăn quả, với diện tích khoảng 112 ha. Các loại cây ăn quả chính là chanh, thanh long và quýt.
- Loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản: có diện tích 104,60 ha, hiện đang nuôi trồng nhiều loại cá nước ngọt như: trắm, trôi, mè, rô phi...
* Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất phân bố ở tiểu vùng 2
Tiểu vùng 2 cũng có 6 loại hình sử dụng đất phổ biến gồm: LUT chuyên lúa, lúa - màu, lúa - cá, chuyên hoa, rau màu, cây lâu năm và rừng keo, bạch đàn, trong đó:
- Loại hình sử dụng đất chuyên lúa cũng là loại hình sử dụng đất có diện tích nhiều nhất trong vùng với 1.599,9 ha. So với vùng 1, vùng này còn có diện tích ít hơn 606,9 ha. Loại hình này có 2 kiểu sử dụng đất là 1 vụ lúa (lúa xuân) 16,60 ha và kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa 1.583,3 ha.
- Loại hình sử dụng đất lúa - màu có 2.804,43 ha bao gồm 4 kiểu sử dụng
đất, trong đó kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - rau đông có diện tích lớn nhất là 102,50 ha. Một số kiểu sử dụng đất mới được áp dụng vào như: kiểu sử dụng đất lạc xuân - lúa mùa - rau đông và lạc xuân - lúa mùa.
- Loại hình sử dụng đất lúa - cá được phân bố chủ yếu trên chân đất trũng diện tích 49,66 ha.
- Loại hình sử dụng đất chuyên hoa, rau - màu có diện tích 580,10 ha, đây là loại hình sử dụng đất có tiềm năng mở rộng diện tích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân thủ đô gồm 3 kiểu sử dụng đất chính là chuyên trồng hoa với 106 ha và chuyên trồng rau và kiểu sử dụng đất lạc - đậu tương - rau các loại với diện tích 36,8 ha. Riêng kiểu sử dụng đất trồng sắn có diện tích 415 ha.
- Loại hình sử dụng đất cây lâu năm có tổng diện tích 544,6 ha gồm 3 kiểu sử dụng đất là vải 134 ha, nhãn 86 ha và trồng chè 324,6 ha.
tích này phân bố trên vùng gò đồi không thích hợp cho trồng cây hàng năm. Từ các kết quảđiều tra, khảo sát hiện trạng sử dụng đất cho thấy,
- Ở hai tiểu vùng đều có 6 loại hình sử dụng đất chính với 5 loại hình sử
dụng đất giống nhau là chuyên lúa, lúa màu, lúa cá, chuyên rau màu và cây lâu năm. Riêng tiểu vùng 1 có loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản trong khi đó ở tiểu vùng 2 lại có loại hình sử dụng đất rừng trồng.
- Giữa hai tiểu vùng có sự khác biệt lớn về các kiểu sử dụng đất trong từng loại hình sử dụng đất. Sự khác biệt này là do có sự chi phối của điều kiện đất đai: địa hình, loại đất và khả năng tưới cũng như tiêu. Toàn huyện có 24 kiểu sử dụng đất, trong đó có 6 kiểu sử dụng đất giống nhau phân bố ở cả 2 vùng, còn lại 18 kiểu sử
dụng đất khác, trong đó có 9 kiểu sử dụng đất chỉ có ở vùng 1 là: Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang đông; Lúa xuân - ngô - rau; Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông; Ngô Xuân - lúa mùa - rau đông; Ngô - đậu tương - rau các loại; Chanh; Thanh long; quýt và chuyên cá. Tại vùng 2 có thêm 9 kiểu sử dụng đất khác gồm: Lạc xuân - lúa mùa - rau đông; Lạc xuân - lúa mùa; Chuyên hoa; Lạc - đậu tương -rau các loại; Sắn; vải; nhãn; Chè và rừng trồng. Điều đó chứng tỏ rằng việc sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất rất đa dạng với nhiều kiểu sử dụng và vì vậy không đáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hóa. Do vậy để có cơ sởđề xuất sử dụng bền vững các kiểu sử dụng đất nói trên cần phải đánh giá hiệu quả và tính bền vững của từng kiểu sử dụng đất và tiềm năng đất đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất nông nghiệp của huyện.
3.2.3.2. Hiệu quả của các loại hình/kiểu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thạch Thất
Hiệu quả sử dụng đất của các loại hình/ kiểu sử dụng đất của huyện Thạch Thất được đánh giá trên cơ sở 3 nhóm tiêu chí: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Đây là cơ sở cho việc đánh giá tính bền vững và đề xuất sử
dụng đất nông nghiệp cho huyện Thạch Thất.
* Đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất
Kết quả điều tra, khảo sát và tổng hợp số liệu đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất năm 2010 tại 480 hộđược thể hiện trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất ở huyện Thạch Thất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG TNHH HQĐV Triệu đồng lần Tiểu vùng 1
1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân 40,32 16,85 23,47 1,39 2. Lúa xuân - lúa mùa 75,40 32,63 42,77 1,31 2. Lúa xuân - lúa mùa 75,40 32,63 42,77 1,31
2. Lúa - màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 102,40 42,93 59,47 1,39 4. Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang 114,40 43,88 70,52 1,61 4. Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang 114,40 43,88 70,52 1,61 5. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông 187,40 62,05 125,35 2,02 6. Lúa xuân - ngô - rau 192,80 65,84 126,96 1,93 7. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông 119,70 45,65 74,05 1,62 8. Ngô Xuân - lúa mùa - rau đông 187,60 64,77 122,83 1,90 3. Lúa - cá 9. Lúa - cá 112,90 37,05 75,85 2,05 4. Chuyên
màu
10. Ngô - đậu tương - rau các loại 179,50 59,29 120,21 2,03 11. Chuyên rau 280,00 75,26 204,74 2,72 11. Chuyên rau 280,00 75,26 204,74 2,72 5. Cây lâu năm 12. Chanh 350,00 78,12 271,88 3,48 13. Thanh long 204,60 62,56 142,04 2,27 14. Quýt 130,26 53,14 77,12 1,45 6. NTTS 15. Chuyên Cá 228,60 67,22 161,38 2,40 Tiểu vùng 2
1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân 39,56 15,75 23,81 1,51 2. Lúa xuân - lúa mùa 73,56 32,63 40,93 1,25 2. Lúa xuân - lúa mùa 73,56 32,63 40,93 1,25
2. Lúa - màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 102,40 42,93 59,47 1,39 4. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông 187,40 62,05 125,35 2,02 4. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông 187,40 62,05 125,35 2,02 5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông 191,20 55,08 136,12 2,47 6. Lạc xuân - lúa mùa 79,20 26,08 53,12 2,04 3. Lúa - cá 7. Lúa - cá 112,90 37,05 75,85 2,05 4. Chuyên hoa, màu 8. Chuyên hoa 285,20 56,06 229,14 4,09 9. Chuyên rau 280,00 75,26 204,74 2,72 10. Lạc - đậu tương - rau các loại 183,35 50,02 133,33 2,67 11. sắn 20,64 9,70 10,94 1,13 5. Cây lâu năm 12. Vải 119,51 46,57 72,94 1,57 13. Nhãn 212,33 65,12 147,21 2,26 14. Cây chè 65,26 20,30 44,96 2,22 6. Rừng 15. Keo, bạch đàn 19,31 2,42 16,89 6,97
Trong canh tác chuyên lúa và lúa màu và loại hình sử dụng đất chuyên rau - hoa - màu hiệu quả thu được của các kiểu sử dụng đất ở tiểu vùng 1 lớn hơn tiểu vùng 2 (bảng 3.6). Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy vì địa hình tiểu vùng 1 bằng phẳng hơn, điều kiện tưới tiêu tốt hơn và đất của tiểu vùng này chủ yếu là đất phù sa có độ phì cao hơn. Riêng tiểu vùng 2 có kiểu sử dụng đất chuyên hoa (chủ yếu trồng hoa hồng cắt cành). Kiểu sử dụng đất này mang lại hiệu quả kinh tế cao với thu nhập hỗn hợp lên tới 229,14 triệu đồng/ha /năm.
Với LUT cây lâu năm ở tiểu vùng 1 có kiểu sử dụng đất trồng chanh mang lại hiệu quả kinh tế rất cao với giá trị sản xuất đạt 350 triệu/ha/năm và thu nhập hỗn hợp đạt 291,88 triệu đồng/ha/năm. Ở tiểu vùng 2 có kiểu sử dụng đất trồng nhãn mang lại hiệu quả cao hơn cả. LUT trồng chè mang lại hiệu quả rất thấp do chè trồng phân tán, nhỏ lẻ, giống cũ nên chất lượng không cao, không chế biến công nghiệp được.
Đất rừng trồng tập trung chủ yếu ở tiểu vùng 2 với 1.791,48 ha tuy mang lại hiệu quả kinh tế không cao nhưng vì không kén đất, trồng chủ yếu trên địa hình dốc, ít tốn công chăm sóc lại được sự hỗ trợ về giống của nhà nước nên vẫn duy trì và mở rộng diện tích.
Dựa trên số liệu tính toán hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trong bảng 3.6 và tiêu chí phân cấp trong bảng 2.1, đánh giá cung hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của huyện được thể hiện trong bảng 3.7
Kết quả tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế chung ở bảng 3.7 cho thấy:
Tại tiểu vùng 1: Có 6 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế rất cao là kiểu số 5,10, 11, 12, 13, 15. Có 3 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao là kiểu số 6, 8, 9. Có 3 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế trung bình (kiểu số
4, 7, 14) và 3 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế thấp (kiểu số 1, 2, 3)
Tại tiểu vùng 2: Có 6 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế rất cao là kiểu số 4, 5, 8, 9, 10 và 13. Có 2 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao là kiểu số 3 và 12. Có 1 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế trung bình (kiểu số
Bảng 3.7. Phân cấp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất ở huyện Thạch Thất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất GTSX TNHH HQĐV Đánh giá chung HQKT Tiểu vùng 1
1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân T T T T
2. Lúa xuân - lúa mùa TB TB T T
2. Lúa - màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương C TB T T 4. Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang C C TB TB