C) sau 15 ngày ủ Phân sau khi ủ cho tỉ lệ C/N thấp, hàm lượng hữu cơ hòa tan cao, phù hợp làm phân bón cho đất canh tác Sử dụng sản phẩm sau ủ này làm phân bón cho lúa
a/ Biến động nhiệt độ; b/ Biến động chiều cao
Kết quả theo dõi độ xẹp của các đống ủ (hình 3b) cho thấy sau khi kết thúc quá trình ủ 30 ngày, chiều cao các đống ủ đều giảm trên 40 % so với ban đầụ Các đống ủ CT2, CT3 và CT4 đều giảm chiều cao hơn 50 %. Như vậy, khi có bổ sung chế phẩm vi sinh vật,
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 96 các đống ủ giảm chiều cao nhanh hơn so với đối chứng. Độ xẹp của đống ủ lớn nhất ở giai đoạn 10 đến 15 ngàỵ Ở giai đoạn cuối quá trình ủ (ngày thứ 25 ÷ 30) độ giảm chiều cao đống ủ ít hơn cho thấy đống ủ đã ổn định, ngoài xác định nhiệt độ và độ xẹp của đống ủ, tiến hành phân tích một số chỉ tiêu của sản phẩm sau ủ.
+ Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của sản phẩm sau ủ
Bảng 1. Các chỉ tiêu sản phẩm sau ủ của phân bón
Kết quả phân tích (± 0,2) TT Chỉ tiêu Đơn vị ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 1 Độ ẩm % 60,5 78,2 81,2 80,2 80 2 pH 7,2 7,3 7,5 7,5 7,4 3 C/N % 28,62 19,61 17,42 17,04 17,28
4 P2O5 hữu hiệu % 1,09 1.12 1,45 1,43 1,41
5 Hữu cơ tổng % 70,02 88,7 93,5 92,6 92,7
6 N tổng % 0,52 1,24 1,85 1,84 1,83
7 K2O % 0,92 1,06 1,12 1,15 1,17
Sản phẩm ủ sau 30 ngày phân tích một số chỉ tiêu của sản phẩm sau ủ, các chỉ tiêu 4, 5, 6 và 7 tính trên mẫu khơ. Kết quả trình bày ở bảng 1 cho thấy các mẫu phân từ rơm rạ sau khi ủ đều có hàm lượng hữu cơ caọ Các mẫu phân ủ thu được từ đống ủ có bổ sung chế phẩm vi sinh vật theo các cơng thức CT1, CT2, CT3 và CT4 đều có hàm lượng nitơ cao hơn so với đối chứng. Về tỉ lệ C/N, ở mẫu đối chứng, tỉ lệ C/N vẫn ở mức cao, chưa thích hợp để bón vào đất, cịn ở các mẫu có bổ sung theo CT2, CT3 và CT4, tỉ lệ C/N đã giảm, phù hợp cho bón vào đất canh tác.