Đặc điểm sinh học của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 67 - 69)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

a/ Chủng TD02; b/ Chủng TD

4.1.2. Đặc điểm sinh học của các chủng xạ khuẩn nghiên cứu

Cũng như đối với vi khuẩn, chúng tôi lựa chọn hai chủng xạ khuẩn XK07 và XK26 có khả năng sinh xenlulaza cao nhất để khảo sát các đặc điểm sinh học trước khi bổ sung vào chế phẩm. Các chủng xạ khuẩn XK07 và XK26 được nuôi trên môi trường Gauze1 ở 45 oC, sau 96 giờ quan sát các đặc điểm hình thái khuẩn lạc và tế bào của 2 chủng. Kết quả được trình bày ở hình 4.3.

a/ b/

c/ d/

Hình 4.3. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào xạ khuẩn dùng để sản xuất chế phẩm

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 59 Kết quả trình bày ở hình 4.3 cho thấy màu sắc khuẩn ty khí sinh và khuẩn ty cơ chất của cả 2 chủng xạ khuẩn tuyển chọn đều thuộc nhóm xám, chuỗi bào tử của chủng XK07 và XK26 có hình quẹ Khuẩn lạc chủng XK07 màu trắng đục có bề mặt trơn nhẵn, cịn chủng XK26 màu trắng kem, bề mặt hơi lồị

Bảng 4.3. Đặc điểm sinh học của các chủng xạ khuẩn

Ký hiệu chủng xạ khuẩn Đặc điểm

XK07 XK26

Màu khuẩn ty khí sinh Trắng xám Trắng sữa

Màu khuẩn ty cơ chất Không Khơng

Sắc tố tan Khơng Khơng

Hình thái cuống sinh bào tử Thẳng hơi lượn, hơi xoắn

Thẳng hơi lượn, hơi xoắn

Bề mặt bào tử Nhẵn Nhẵn

Pepton hóa sữa + +

Phân giải gelatin ++ ++

Phân giải tinh bột ++ ++

Phân giải xenlulo +++ +++

Nhiệt độ thích hợp 35 ÷ 65 oC 35 ÷ 65 oC

pH thích hợp 6 ÷ 7,5 6 ÷ 7,5

Khả năng chịu NaCl (g/l) 1 ÷ 5 1 ÷ 5

Ghi chú: +++ khả năng thủy phân mạnh, ++ khả năng thủy phân tốt

+ khả năng thủy phân trung bình

Kết quả cho thấy cả hai chủng xạ khuẩn đều có khả năng thủy phân mạnh nguồn cơ chất là xenluloza, đó là khả năng thủy phân tốt tinh bột, gelatin và sữạ Hai chủng xạ khuẩn đều có dải nhiệt độ thích hợp từ 35 ÷ 65

o

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………….. 60 trong trung bình từ 1 ÷ 5 g/l. Như vậy, hai chủng xạ khuẩn này thích hợp để bổ sung vào đống ủ rơm rạ. Dựa vào các đặc điểm hình thái, sinh lý của hai chủng xạ khuẩn, theo khóa phân loại của Waksman, Krasilnikov và Gauze có thể sơ bộ xếp hai chủng vào giống Streptomyces và ký hiệu là Streptomyces

sp.XK07 và Streptomyces sp.XK26.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)