IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
a/ Phân ủ rơm rạ sau ủ 30 ngày; b/ Phân ủ rơm rạ sau khi phơi, sàng; c/ Phần còn lại sau khi sàng
4.4.1.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất lúa
Năng suất là kết quả của một quá trình sinh trưởng, phát triển, hình thành và tơn tạo các yếu tố cấu thành năng suất. Năng suất lúa bao gồm năng suất lý thuyết (NSLT) và năng suất thực thu (NSTT) là các yếu tố chính và cuối cùng phản ánh trung thực nhất ảnh hưởng của cả quá trình chăm bón đến đời sống cây lúạ NSLT là chỉ tiêu tổng hợp của tất cả các yếu tố cấu thành năng suất, nó phản ánh tiềm năng, năng suất của giống lúa trong điều kiện nhất định. NSTT là sản lượng lúa thu được trên một đơn vị diện tích. NSTT có thể đạt 70 ÷ 90 % NSLT tùy vào điều kiện chăm bón. Trong điều kiện thí nghiệm sử dụng phân hữu cơ từ rơm rạ, hai công thức chỉ sai khác về loại phân hữu cơ bón lót, cịn lại các điều kiện chăm sóc, khí hậu là như nhaụ Do vậy, kết quả thí nghiệm sẽ chỉ ra những tác động của phân hữu cơ từ rơm rạ đối với cây lúa trong q trình chăm bón.
Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy, lơ bón rạ sau xử lý có sử dụng phối hợp với chế phẩm vi sinh vật hữu ích tăng tất cả các yếu tố cấu thành năng suất (số bông, số hạt và giảm tỷ lệ lép). Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế đều tăng. Do nguồn phân chuồng ngày càng hạn chế nên việc bón phân ủ rơm rạ giúp thay thế phân chuồng, tăng năng suất và phẩm chất cây trồng đặc biệt là cây lúa, giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, cải tạo đất, tăng độ phì cho đất và giảm thiểu sâu bệnh. Năng suất tăng từ 4 ÷ 10 % tuỳ từng vụ, vụ mùa năng suất tăng cao hơn so vụ xn. Giảm lượng phân bón hố học đặc biệt là phân đạm, hạn chế sự phát triển của rong rêu, cỏ dại và mức độ thiệt hại do sâu bệnh gây rạ Thời gian sinh trưởng rút ngắn, cây trỗ bông đều và trỗ tập trung hơn.
Bảng 4.12. So sánh ruộng đối chứng và ruộng thí nghiệm
Ruộng thí nghiệm Ruộng đối chứng Ngày cấy 18/7 Ngày cấy 18/7
Tuổi mạ 22 ngày Tuổi mạ 22 ngày
Số dảnh cấy 2 ÷ 3 dảnh Số dảnh cấy 2 ÷ 3 dảnh Ngày đẻ nhánh 26/7 Ngày đẻ nhánh 28/7
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp………………….. 75 Ngày lúa đứng cái bón thúc lần II 10/8 Ngày lúa đứng cái bón thúc lần II 14/8 Ngày trỗ bông 10/9 Ngày trỗ bông 12/9
Ngày thu hoạch 11/10 Ngày thu hoạch 14/10
Số dảnh hữu hiệu 9 dảnh/khóm Số dảnh hữu hiệu 7 dảnh/khóm Số bơng/khóm 6 ÷ 8 bơng Số bơng/khóm 6 ÷ 7 bơng Số hạt chắc/bông 98 Số hạt chắc/bông 90
Sâu bệnh (nhiễm nhẹ) Sâu bệnh (nhiễm nặng) bệnh bạc lá Năng suất 180 kg/sào Năng suất 150 kg/sào
Hiệu quả kinh tế chênh lệch giữa ruộng lúa đối chứng và ruộng thí nghiệm năng suất là 30 kg/sào, đạt tỷ lệ tăng 120 %. Kết quả cho thấy phân hữu cơ từ rơm rạ có tác dụng nâng cao năng suất trong sản xuất lúạ Phân hữu cơ từ rơm rạ khi bón vào đất, ngồi việc mang đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng mà cây lúa cần thì cịn chứa một lượng lớn vi sinh vật phân giải xenlulozạ Khi được bón vào đất, hệ vi sinh vật này tiếp tục hoạt động và phân giải các hợp chất cacbon trong dất thành các chất dễ hấp thụ cho cây, đồng thời kích ứng hệ vi sinh vật đất sinh trưởng, phát triển cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho cây lúạ