Phân tích các chỉ tiêu sau ủ của các mẫu phân hữu cơ tạo thành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 57 - 59)

- Chủng vi khuẩn TD02 và TD04 Xạ khuẩn XK07 và XK26 được phân

3.2.3.2.Phân tích các chỉ tiêu sau ủ của các mẫu phân hữu cơ tạo thành.

ạ Phương pháp xác định độ ẩm (theo TCVN 5815:2001) [29].

- Cân chính xác 5g mẫu (độ chính xác đến 0,0002g) cho vào cốc đã được sấy khô tuyệt đốị

- Đặt cốc vào tủ sấy (mở nắp cốc) sấy ở 1050C trong 6 giờ. - Đậy nắp cốc, cho vào bình hút ẩm để làm nguộị

- Cân và tính kết quả (m1- m2) X = m x100 Trong đó:

Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 49 m1: Khối lượng cốc đựng mẫu trước khi sấy, tính bằng g;

m2: Khối lượng cốc đựng mẫu sau khi sấy, tính bằng g;

b. Phương pháp xác định pH (theo TCVN 5979:1995) [28].

- Cân chính xác 5g mẫu cho vào bình mẫụ - Cho thêm 50ml nước cất vào bình mẫụ

- Trộn đều, lắc mạnh bằng máy lắc trong 5 phút. - Để lắng trong 2 giờ (không để quá 24 giờ). - Đo bằng máy đo pH.

c. Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ tổng số (theo TCVN 5815:2001) [29]. Nguyên tắc:

- Khử Nitơ dạng nitrat trong mẫu thành amoni bằng hỗn hợp khử Dewara trong môi trường axit. Chuyển Nitơ dạng hữu cơ và ure thành amoni dùng axit sulfuric và chất xúc tác.

- Cất amoni và hấp thụ amoni bằng lượng dư dung dịch H2SO4. - Chuẩn độ lượng dư dung dịch axit H2SO4 bằng dung dịch NaOH. d. Phương pháp xác định hàm lượng P2O5 (theo TCVN 5815:2001) [29].

Nguyên tắc:

Hòa tan các hợp chất của phôt pho bằng axit citric và bằng dung dịch pectecman sau đó kết tủa ion phốt phát dưới dạng Phospho molipdat. Hòa tan kết tủa bằng NaOH và chuẩn độ lượng NaOH dư bằng dung dịch H2SO4. ẹ Phương pháp xác định hàm lượng K2O (theo TCVN 5815:2001) [29].

Nguyên tắc: Phương pháp dựa trên việc đo cường độ phát quang của Kali bằng máy quang kế ngọn lửạ

g. Phương pháp xác định hàm lượng hữu cơ tổng số (theo TCVN 4050-85) [27]. - Tiến hành: Cân chính xác 2g mẫu cho vào bình định mức 100ml, hút chính xác 5,0ml dung dịch K2Cr2O7 1N, thêm 10ml H2SO4 đậm đặc, lắc đều và để yên 30 phút. Thêm khoảng 20 ÷ 30ml nước, 4 ÷ 5 giọt axit antranilic. Chuẩn độ lượng K2Cr2O7 dư bằng dung dịch chuẩn muối Mohr 0,2N cho đến khi chuyển màu từ tím sang xanh.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 50 Tổng số chất hữu cơ tính bằng phần trăm khối lượng theo dung dịch muối Mohr:

Trong đó:

A: Thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ trắng (ml) B: Thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ lượng dư (ml) N: Nồng độ đương lượng dung dịch K2Cr2O7

0,003 là mili đương lượng gam của cacbon (g) G: Khối lượng mẫu (g)

1,16: Hệ số quy hàm lượng tổng số chất hữu cơ tương đương với phương pháp trọng tàị

1,724: Hệ số chuyển đổi thành tổng số chất hữu cơ.

h. Xác định tỉ lệ C/N

Tỉ lệ C/N được xác định bằng tỉ số giữa hàm lượng cacbon hữu cơ tổng số và hàm lượng nitơ tổng số.

- Phương pháp xác định hàm lượng cabon hữu cơ tổng số (theo tiêu chuẩn 10TCN 366-99) [2].

Nguyên tắc: Oxi hóa hồn tồn cacbon hữu cơ bằng K2Cr2O7 dư trong H2SO4 ở nhiệt độ ổn định 145 ÷ 1550C trong thời gian chính xác 30 phút. Sau đó chuẩn độ lượng K2Cr2O7 dư bằng dung dịch FeSO4.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 57 - 59)