Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 103 - 104)

C) sau 15 ngày ủ Phân sau khi ủ cho tỉ lệ C/N thấp, hàm lượng hữu cơ hòa tan cao, phù hợp làm phân bón cho đất canh tác Sử dụng sản phẩm sau ủ này làm phân bón cho lúa

2. Phương pháp nghiên cứu

Nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường MPA theo Bergey’s [7]. Xạ khuẩn trên môi trường Gauze 1 theo Wakman, S.A [8]. Mật độ tế bào trong môi trường nuôi cấy lỏng xác định bằng phương pháp đo mật độ quang (OD) 620 nm [3]. Tạo chế phẩm xử lý rác thải hữu cơ: Than bùn, cám, bột ngô, bột đậu tương tạo chất mang sản xuất chế phẩm theo phương pháp lên men xốp [1].

Đạm tổng số (% N): xác định theo phương pháp Kjendhal (TCVN 5815:2001). Photpho tổng số (% P2O5): bằng phương pháp so màu ''xanh molypden'' (TCVN 5815:2001). Kali tổng số (% K2O): sử dụng axit pecloric cùng axit sunfuric đặc công phá mẫu đất. Kali trong dung dịch được xác định bằng phương pháp đo trên máy quang kế ngọn lửa (TCVN 5815:2001). Độ ẩm đất được xác định sau khi sấy khô mẫu ở 105 oC (TCVN 5815:2001). Dung trọng đất: phương pháp ống đong, sau đó sấy khơ và xác định trọng lượng đất khơ. Hàm lượng hữu cơ hịa tan tổng số và xác định theo phương pháp oxy hóa với K2Cr2O7; Tỷ lệ C/N (TCVN 4050-850).

IỊ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm 1. Các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm

Các chủng vi sinh vật sử dụng trong sản xuất chế phẩm có hoạt tính sinh tổng hợp enzym cao gồm các chủng vi khuẩn B. circulans TD02 và B. subtilis TD04, Xạ khuẩn

Streptomyces sp. XK07 và Streptomyces sp. XK26 (hình 1) được lên men riêng từng chủng

sau đó phối trộn với chất mang là than bùn, cám gạo, trấu, bột ngô, ủ sau khoảng thời gian 5 ÷ 7 ngày đảo trộn và ủ tiếp sau khoảng 12 ÷ 14 ngày, số lượng tế bào đạt khoảng 107 - 108 được sấy nhẹ ở 40-50 oC, đóng túi bảo quản nơi khơ mát, và được đem sử dụng làm giống khởi động cho quá trình xử lý rơm rạ làm phân bón.

a/ b/ c/ d/

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 95

a/ B. circulans TD02; b/ B. subtilis TD04; c/ Streptomyces sp.XK07; d/ Streptomyces

sp.XK26

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)