Đống ủ ngoài đồng ruộng; b/ Đống ủ đã hoai mục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 72 - 75)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

a/Đống ủ ngoài đồng ruộng; b/ Đống ủ đã hoai mục

4.3.2. Biến động nhiệt độ của đống ủ

Diễn biến nhiệt độ của đống ủ rất quan trọng trong quá trình ủ, nó phản ánh tốc độ của q trình phân giải rơm rạ diễn ra nhanh hay chậm, các mầm bệnh và cỏ dại tồn tại trong đống ủ có bị tiêu diệt hay khơng. Kết quả theo dõi nhiệt độ của các đống ủ được thể hiện ở bảng 4.5 và hình 4.5.

Bảng 4.5. Bảng biến động nhiệt độ của đống ủ

Nhiệt độ đống ủ (oC), ngày Công

thức

Nhiệt độ ban đầu,

o C 5 10 15 20 25 30 ĐC 38 44 50 55.2 50 42 40 CT1 38,5 52 61 68.5 58 42 40 CT2 39 55 65.2 69 58.2 42 39 CT3 38 60 65 69 57 42 39 CT4 39 60 65 69 57 42 39

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 64

Hình 4.5. Biến động nhiệt độ đống ủ của các công thức thực nghiệm

Kết quả theo dõi biến động nhiệt độ của các đống ủ cho thấy các đống ủ đều tăng nhiệt cao khi được 15 ngày, đạt nhiệt độ trên 50 oC trong khoảng 10 ngày đến 20 ngày ủ. Đối với các cơng thức ủ có bổ sung chế phẩm thì sau 5 ngày nhiệt độ đống ủ đã tăng lên trên 55 oC. Tại các thời điểm 5, 10, 15, 20 và 25 ngày, nhiệt độ tương ứng tại các đống ủ theo các cơng thức có bổ sung chế phẩm CT1, CT2, CT3 và CT4 không chênh lệch nhiềụ Nhiệt độ đo tại thời điểm 15 ngày của đống ủ theo CT2 đạt cao nhất. Khoảng từ 25 ÷ 30 ngày, các đống ủ bắt đầu ổn định nhiệt độ.

4.3.3. Biến động chiều cao đống ủ

Kết quả theo dõi độ xẹp của các đống ủ (hình 4.6) cho thấy sau khi kết thúc quá trình ủ 30 ngày, chiều cao các đống ủ đều giảm trên 40 % so với ban đầụ Các đống ủ CT2, CT3 và CT4 đều giảm chiều cao hơn 50 %.

Bảng 4.6. Độ giảm chiều cao của đống ủ so với ban đầu

Độ giảm chiều cao đống ủ (%), ngày Công thức thực nghiệm Chiều cao ban đầu (m) 5 10 15 20 25 30 ĐC 1,02 8.82 17.65 29.41 34.31 39.22 41.18 CT1 1,05 11.5 23.5 32.7 41.2 45.6 48.9

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 65 CT2 0,97 15.46 25.77 48.45 51.55 55.67 59.4 CT3 1,04 15.35 29.81 48.45 51.5 55.6 59.3 CT4 1,02 15.69 31.37 48.46 51.6 55.8 59.2

Hình 4.6. Độ giảm chiều cao của đống ủ so với ban đầu

Như vậy, khi có bổ sung chế phẩm vi sinh vật, các đống ủ giảm chiều cao nhanh hơn so với đối chứng. Độ xẹp của đống ủ lớn nhất ở giai đoạn 10 đến 15 ngàỵ Ở giai đoạn cuối q trình ủ (ngày thứ 25 ÷ 30) độ giảm chiều cao đống ủ ít hơn cho thấy đống ủ đã ổn định, ngoài xác định nhiệt độ và độ xẹp của đống ủ, tiến hành phân tích một số chỉ tiêu của sản phẩm sau ủ.

4.3.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm phân hữu cơ từ rơm rạ sau khi ủ

Việc đánh giá chất lượng của sản phẩm sau ủ được thực hiện dựa trên đánh giá cảm quan và kết quả phân tích một số chỉ tiêu của sản phẩm. Khi theo dõi quá trình ủ rơm rạ chúng tơi nhận thấy rằng ở các cơng thức có bổ sung chế phẩm vi sinh vật, rơm rạ mủn tốt hơn khi không bổ sung. Rơm rạ ở các công thức CT2, CT3 và CT4 khơng cịn dai chắc, dễ dàng bị vụn ra sau khi đảo trộn. Về màu sắc, phân ủ có màu vàng nâu đến nâu đen. Ở công thức ĐC, rơm rạ vẫn chưa hoai mục hết, vẫn cịn nhiều vị trí chưa phân hủy cịn ngun sợi rơm sau khi đảo trộn.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………….. 66

a/ b/ c/

Hình 4.7. Phân hữu cơ rơm rạ thu được sau khi ủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân bón hữu cơ (Trang 72 - 75)