Những thuận lợi trong việc thực thi vai trũ của Nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 69 - 71)

- Giai đoạn 201 6 2020: phỏt triển nụng nghiệp theo hướng toàn diện,

3.1.1. Những thuận lợi trong việc thực thi vai trũ của Nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ

với phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ

Lào cũng giống như nhiều quốc gia trong khu vực, là một nước cú truyền thống làm nụng nghiệp từ lõu đời, nhõn dõn cần cự lao động, cú nhiều loại nụng sản quý, chất lượng cao, cú uy tớn trờn phạm vi cả nước và từng bước tạo lập uy tớn trờn thị trường thế giới. Lào cú vị trớ địa lý, khớ hậu và cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ đa canh trờn cơ sở chuyờn mụn hoỏ.

Đảng, Nhà nước và Nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước luụn coi trọng phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và cũng đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh sản xuất kinh doanh nụng nghiệp cú hiệu quả theo hướng tự chủ, gắn với thị trường trong điều kiện hội nhập.

Thị trường nụng sản ngày càng mở rộng là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu của quỏ trỡnh chuyển nền nụng nghiệp tự cấp tự tỳc sang nụng nghiệp hàng hoỏ. Đẩy mạnh xuất khẩu nụng sản được coi là một trong những định hướng chiến lược của phỏt triển nụng nghiệp của Lào, đồng thời coi trọng thị trường trong nước. Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế thụng qua cỏc hiệp định thương mại song phương và đa phương, tham gia vào cỏc định

chế kinh tế khu vực và quốc tế sẽ tạo ra nhựng cơ hội thuận lợi để đưa hàng hoỏ nụng sản Lào thõm nhập thị trường quốc tế. Quỏ trỡnh đú cũng tạo nờn sức ộp hữu hỡnh cạnh tranh giữa cỏc chủ thể kinh tế nụng nghiệp, thỳc đẩy đổi mới quỏ trỡnh sản xuất ứng dụng thành tựu mới của khoa học và cụng nghệ để phỏt huy lợi thế cạnh tranh của nền nụng nghiệp nhiệt đới, tài nguyờn và sinh học đa dạng, nguồn nhõn lực dồi dào của nụng thụn Lào.

Mặt khỏc, việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện khơi thụng dũng vốn từ nước ngoài thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Điều này được lý giải bởi những điểm chủ yếu sau đõy: 1) Lào là nước cú tiềm năng và vị thế phỏt triển nụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao; 2) Nhiều hàng nụng sản của Lào đó khẳng định vị thế trờn thị trường quốc tế; 3) Nụng nghiệp và nụng thụn là những khu vực được nhà nước Lào khuyến khớch đầu tư; 4) Hội nhập quốc tế thỳc đẩy việc cải thiện mụi trường đầu tư, tạo nờn sự yờn tõm cho cỏc nhà đầu tư. Nhà nước, cỏc tổ chức quốc tế cam kết đầu tư giải quyết cỏc vấn đề cấp bỏch trong nụng nghiệp, nụng thụn, kết cấu hạ tầng, xoỏ đúi giảm nghốo, đào tạo nguồn nhõn lực. Dưới sự ộp của cỏc cam kết kinh tế thương mại quốc tế, buộc nhà nước phải thay đổi chớnh sỏch và phương thức quản lý, buộc cỏc chủ kinh doanh nụng nghiệp phải vươn lờn, mở rộng thị trường nụng sản để ớt nhất khụng bị phỏ sản.

Tiếp nhận chuyển giao và phỏt triển khoa học cụng nghệ. Hội nhập sõu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, Lào cú cơ hội thuận lợi trong tiếp nhận chuyển giao và phỏt triển khoa học cụng nghệ để khai thỏc tiềm năng to lớn của nền nụng nghiệp nhiệt đới thụng qua: 1) Tiếp nhận cụng nghệ sản xuất và kỹ năng quản lý tiờn tiến qua thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài; 2) Tham gia nhiều hơn cỏc chương trỡnh về hợp tỏc khoa học cụng nghệ song phương và đa phương; 3) Tăng thờm cỏc nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng năng lực khi gia nhập cỏc định chế kinh tế quốc tế với tư cỏch nước nghốo và kộm phỏt triển; 4) Điều kiện thuận lợi trong chuyển giao cụng nghệ; 5) Cú cơ hội học hỏi

kinh nghiệm quản lý sản xuất tiờn tiến thụng qua trao đổi chuyờn gia và cỏc khoỏ đào tạo.

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)