- Giai đoạn 201 6 2020: phỏt triển nụng nghiệp theo hướng toàn diện,
2.3.2. Bài học về phỏt huy vai trũ của nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ cho Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào
nụng nghiệp hàng hoỏ cho Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào
Qua nghiờn cứu kinh nghiệm về vai trũ của Nhà nước đối với phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ của cỏc nước nờu trờn, cú thể rỳt ra những bài học tổng quỏt cho Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào như sau:
Thứ nhất, quy hoạch và quản lý sử dụng, tớch tụ đất nụng nghiệp.
Đất đai là tiềm lực sản xuất cơ bản khụng thể thay thế nụng nghiệp. Khoảng 10 năm trước đõy khõu đột phỏ trọng yếu là giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định cho nụng dõn và thực tế cho thấy chủ quyền sử dụng những thửa ruộng nhỏ bộ, manh mỳn của của nụng dõn là loại chủ quyền mong manh yếu
ớt trước cơn bóo thị trường và hội nhập. Do vậy, cụng tỏc quy hoạch quản lý sử dụng đất nụng nghiệp đang nổi lờn vấn đề bức xỳc, nan giải là người nụng dõn vựng đụ thị hoỏ mất đất canh tỏc, nảy sinh vấn đề khiếu kiện về đất đai gõy yếu tố bất ổn định. Do vậy, bài học của cỏc nước trờn đú cú thể vận dụng cho Lào là: hạn chế tối đa lấy đất nụng nghiệp trồng lỳa cho mục đớch cụng nghiệp, và nờn ban hành mức thuế đỏnh mạnh vào chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp, nhằm ngăn chặn việc chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp nhằm ngăn chặn việc nụng dõn mất đất do đụ thị hoỏ tạo nờn. Mặt khỏc, cũng cần ban hành chớnh sỏch và giỏm sỏt thật chặt chẽ việc qui hoạch sử dụng đất đai nụng nghiệp trờn cả nước và từng địa phương một cỏch cú căn cứ, ổn định, lõu dài cụng tỏc quy hoạch, quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp để bảo vệ nụng dõn. Phải cú căn cứ khoa học và thỳc tiến, cú quan điểm khỏch quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và tầm nhỡn xa về xõy dựng và phỏt triển nụng thụn. Kiờn quyết giữ cỏc vựng đất tốt chuyờn canh ở cỏc vựng đồng bằng, qui hoạch từng vựng, từng địa phương và phải bảo vệ từng vựng đất này cho tốt.
Khi cần thu hồi đất của nụng dõn phải đền bự thoả đỏng, thật thấu đỏo và bố trớ cụng ăn việc làm thớch hợp cho người nụng dõn. Phần lợi nhuận thu từ đất thu hồi trớch theo tỷ lệ nộp lại cho địa phương sử dụng cho mục đớch cụng cộng và xó hội. Để mở rộng qui mụ sản xuất nụng nghiệp, chỳng ta cũng cần tạo điều kiện cho quỏ trỡnh tớch tụ ruộng đất, nờn nới rộng hạn điền và thời gian giao quyền sử dụng đất từ 50 đến 100 năm để người dõn an tõm đầu tư lõu dài. Trong trường hợp người dõn chuyển sang cỏc ngành nghề khỏc thỡ nhà nước đứng mua và cho thuờ nhằm bảo đảm diện tớch đất nụng nghiệp, thỳc đẩy tớch tụ đất ruộng ở nụng thụn.
Thứ hai, sự hỗ trợ tớch cực cho nụng dõn bằng việc chuyển dịch cơ cấu
nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng nụng nghiệp cụng nghệ cao, giỏ trị cao, cần phải chỳ trọng đầu tư nghiờn cứu và khuyến khớch chuyền giao sử dụng
cỏc kết quả khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp, nhất là cụng nghệ sinh học. Từng bước cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn, quỏ trỡnh ấy khụng chỉ là ỏp dụng những tiến bộ của cụng nghệ thụng tin, tự động hoỏ vào chăn nuụi và trồng trọt v.v… mà cũn là phải thay đổi cỏc qui trỡnh và cụng nghệ, quy luật sinh học, tạo ra cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cho năng suất cao, chất lượng cao cú khả năng chống chịu thời tiết khắc nghiệt và cú sức khỏng bệnh tốt. Cú như thế mới cú một nền nụng nghiệp cao và cựng đồng nghĩa chất lượng sản xuất và đời sống nụng dõn ở bậc cao, phỏt triển bền vững. Để thực hiện bài học này thỡ chớnh phủ, bộ và cỏc ngành cú liờn quan phải hỗ trợ nụng dõn cỏch sử dụng cụng nghệ sinh học từ những nguyờn liệu sẵn cú như mớa, sắn, ngụ, khoai dựng cho cụng nghệ sinh học, thậm chớ là cỏc chất tưởng như bỏ đi cũng cú thể dựng vi sinh vật tạo ra năng lượng rơm, rạ, lau sậy, mựn cưa, .v..v...
Trước mắt cần tập trung nghiờn cứu chọn lọc và hoàn thiện bộ giống chuẩn quốc gia về cỏc cõy lượng thực chủ yếu như lỳa cao sản, ngắn ngày, cỏc giống cõy ăn trỏi, chố, cao su, càfờ và thuỷ hải sản. Ở đõy chớnh phủ cú trỏch nhiệm chuẩn bị tốt tri thức nhiều mặt để nụng dõn bắt kịp với nền nụng nghiệp hiện đại.
Thứ ba, Chớnh phủ phải cú bước đột phỏ về thị trường và nõng cao sức
cạnh tranh của hàng hoỏ nụng sản, hoàn thiện thể chế lưu thụng, nhất là lưu thụng hàng nụng sản.
Việc gia nhập WTO là thỏch thức lớn nhất với nụng dõn và hàng hoỏ nụng sản. Với phương thức canh tỏc nụng nghiệp cũn lạc hậu, năng suất thấp và chi phớ cao, chất lượng và quy cỏch sản phẩm khụng đồng đều v.v… đang là khú khăn cho việc cạnh tranh của hàng nụng sản. Để khắc phục tỡnh trạng đú cần cú bước đột phỏ thị trường để xa thương hiệu, quảng bỏ sản phẩm, chiếm lĩnh thị phần ở thị trường quốc tế. Trỏch nhiệm này khụng thể phú thỏc cho nụng dõn hay một doanh nghiệp cụ thể nào mà đú phải là trỏch nhiệm của
chớnh phủ và cỏc bộ chuyờn ngành, cỏc cơ quan hoạch định chiến lược quốc gia cựng chung tay phối hợp thực hiện thỡ mới đem lại hiệu quả được.
Thứ tư, cú biện phỏp hỗ trợ cú hiệu quả cho nụng dõn.
Trong cơ chế thị trường nụng dõn luụn là người chịu thiệt và yếu thế vỡ sự cạnh tranh khốc liệt làm cho họ yếu dần đi. Bản thõn sự sản xuất của họ lại luụn hàm chứa rủi ro vỡ biến động giỏ cả và thời tiết, việc đầu tư cho nụng nghiệp mang lại lợi nhuận thấp ớt hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nhưng sản xuất nụng nghiệp và sản phẩm của nụng dõn lại là bắt buộc và khụng thể thiếu đối với xó hội. Ở cỏc nước nụng nghiệp phỏt triển người ta rất quan tõm và cú điều kiện tài chớnh để trợ cấp, bảo hộ rất mạnh cho nụng nghiệp. Sự thật cỏc nước này luụn dựng lờn một hàng rào bảo hộ ở mức cao gõy khú khăn cho hàng nụng sản của chỳng ta thõm nhập vào thị trường cỏc nước. Vỡ vậy, cỏc biện phỏp để hỗ trợ phải hỗ trợ đỳng nguyờn tắc của WTO, WTO cho phộp trợ cấp nụng nghiệp (trừ trợ cấp xuất khẩu) đến 10% GPD của ngành. Nờn chỳ ý là WTO chỉ cấm hỗ trợ búp mộo giỏ cả thị trường hoặc hàng hoỏ xuất khẩu gõy tổn hại cho xuất khẩu của nước nhập mà thụi. Cụ thể:
+ Nờn tập trung hỗ trợ phỏt triển hạ tầng kỹ thuật và mở mang giao thụng nụng thụn, đào tạo và nõng cao dõn trớ, chuyển dịch lao động nụng thụn, chuyển giao nõng cao ứng dụng khoa học cụng nghệ hỗ trợ cho vựng khú khăn, chi trả trực tiếp cho người sản xuất, trợ cấp chi phớ tiếp thị và vận chuyển trong và ngoài nước.
+ Hỗ trợ để thu hẹp khoảng cỏch thu nhập và mức sống giữa nụng thụn và thành thị thụng qua cỏc chương trỡnh lớn của chớnh phủ.
+ Nờn nhận thức rằng hỗ trợ của nhà nước phải là chất xỳc tỏc để phỏt huy hiệu quả của cỏc thành phần kinh tế vào nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn.
Tất cả cỏc quốc gia cú thế mạnh nụng nghiệp trờn thế giới hiện nay đều đó và đang thực thi cỏc chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp nụng thụn một cỏch
tớch cực. Đú là cỏc chớnh sỏch trợ giỏ cho nụng dõn sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản chủ yếu; chớnh sỏch cụng nghiệp nụng thụn; chớnh sỏch mở cửa thị trường để thu hỳt đầu tư mạnh của nước ngoài cho nụng nghiệp.
Những bài học kinh nghiệm của cỏc nước nhất là những nước rất gần gũi với Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào là rất quan trọng. Từ đú, xuất phỏt từ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, nội lực hiện tại của chớnh mỡnh để tỡm ra phương hướng, giải phỏp cơ bản, sỏt thực, sỏng tạo, năng động cho quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ ở nước Lào. Thực tế chỉ ra rằng, khụng cú cụng thức chung cho cỏc nước trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ, mà những hoàn cảnh cụ thể của từng nước mới đúng vai trũ quyết định. Song để đẩy nhanh tốc độ và nõng cao trỡnh độ phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ, chỳng ta phải "mở rộng cửa nhỡn xem những điều hay của người khỏc, nhớ lấy những sai lầm của bản thõn; nhỡn vào những điều hay của người khỏc cú ớch cho mỡnh hơn là nhỡn vào những điều dở của họ" [20, tr.7].
Chương 3
THỰC TRẠNG VAI TRề NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP HÀNG HOÁ Ở CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
GIAI ĐOẠN 2006 - 20013