Phỏt triển thị trường tiờu thụ nụng sản phẩm cả trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 156 - 159)

- Vựng miền nỳi: cỏc vựng này đời sống của nụng dõn cũn nhiều khú

4.2.5.Phỏt triển thị trường tiờu thụ nụng sản phẩm cả trong và ngoài nước

ngoài nước

Để phỏt triển thị trường tiờu thụ nụng sản phẩm nhà nước cần:

Thứ nhất, Nhà nước phải cú chớnh sỏch đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển

dịch cơ cấu sản xuất phự hợp với yờu cầu đa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp. Tiếp tục thực hiện cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; cú biện phỏp bảo vệ thị trường nội địa, phỏt triển thị trường xuất khẩu nụng sản phự hợp với luật phỏp quốc tế; xõy dựng và thực thi chớnh sỏch trợ cấp nụng sản để cú cơ chế sử dụng tối đa cỏc biện phỏp trợ cấp nhằm giảm chi phớ tiếp thị xuất

khẩu nụng sản và giảm chi phớ vận chuyển nội địa, nõng chất lượng nụng sản. Để nụng sản của Lào cú thể nhanh chúng xõm nhập vào thị trường quốc tế cần cú chớnh sỏch đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất phự hợp với yờu cầu đa dạng hoỏ sản phẩm, định hướng thị trường và phỏt huy lợi thế cạnh tranh của từng vựng và từng mặt hàng…, đồng thời cú những chớnh sỏch quan tõm hơn nữa đến quyền lợi của người sản xuất nhằm khuyến khớch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, nõng cao năng suất và chất lượng nụng sản, đỏp ứng yờu cầu thị trường. Tăng đầu tư nghiờn cứu và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là giống cõy trồng, vật nuụi, nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng nụng, lõm sản của Lào trờn thị trường quốc tế.

Thứ hai, tổ chức làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức về

hội nhập kinh tế quốc tế trong nụng nghiệp, nụng thụn. Tiếp tục rà soỏt sửa đổi cỏc quy định luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch tiờu chuẩn, định mức cho phự hợp với thụng lệ quốc tế. Đẩy mạnh đào tạo nhõn lực. Tăng cường cụng tỏc theo dừi, phõn tớch thụng tin thị trường, khoa học cụng nghệ; hỗ trợ nụng dõn, doanh nghiệp ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP, GAP,…). Thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo vệ thị trường nội địa và phỏt triển thị trường nụng thụn.

Thứ ba, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ liờn quan đến nụng

nghiệp hàng hoỏ. Trong thời gian tới, Nhà nước Lào và cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh nụng nghiệp cần ưu tiờn thực hiện những vấn đề sau:

- Cú chớnh sỏch phự hợp để khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ liờn quan đến nụng nghiệp như cụng nghiệp chế biến, sản xuất phõn bún, mỏy múc phục vụ sản xuất nụng nghiệp, hoỏ chất phục vụ nụng nghiệp, nõng cao chất lượng dịch vụ vận tải,…

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vươn lờn đảm nhiệm vai trũ hạt nhõn trong việc cụ thể như: thăm dũ xỏc định nhu cầu của thị trường, dịch vụ vốn và kỹ thuật, cụng nghệ, hướng dẫn cỏch thức

sản xuất nụng sản theo nhu cầu thị trường cho nụng dõn, chế biến, tiờu thụ nụng sản. Thực tế cho thấy như nhà mỏy bột sẵn Indochina, nhà mỏy đường tỉnh Xa Văn Na Khột đó đúng vai trũ hạt nhõn trong việc hỗ trợ nụng dõn.

- Nhà nước Lào phải cú những nghiờn cứu và sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch, giải phỏp phự hợp nhằm tạo ra sự liờn kết bền vững giữa cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ.

- Khuyến khớch việc hỡnh thành cỏc mụ hỡnh liờn kết theo từng sản phẩm, ngành hàng cho từng vựng lónh thổ. Tiến tới tạo được những mỗi liờn hệ bền vững, cựng thụ hưởng lợi ớch, cựng chia sẻ rủi ro thụng qua hợp đồng kinh tế giữa hộ nụng dõn và cỏc cơ sở chế biến, dịch vụ, tiờu thụ nụng sản.

- Khẩn trương thực hiện yờu cầu xỏc định nguồn gốc sản phẩm đưa ra thị trường để nõng cao trỏch nhiệm của cỏc đơn vị đảm nhiệm cỏc khõu trong chuỗi sản xuất và phõn phối nụng sản.

Thứ tư, Nhà nước Lào phải cú chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng để cỏc doanh

nghiệp thu mua kịp thời nụng sản do nụng dõn làm ra, cũn nụng dõn khụng phải bỏn sản phẩm với giỏ rẻ ngay sau khi thu hoạch, nhất là nụng dõn ở đồng bằng sụng Mờ kụng. Nghiờn cứu ban hành chớnh sỏch giỏ cả nụng sản phự hợp trong quan hệ so sỏnh với hàng cụng nghiệp, nhất là giỏ lỳa, bảo đảm thu nhập cho người sản xuất nụng nghiệp. Tăng cường cụng tỏc quản lý thị trường, đấu tranh kiờn quyết với cỏc hành vi vi phạm buụn bỏn hàng giả, kộm chất lượng, đấu cơ, trục lợi bất chớnh, gõy biến động bất lợi trờn thị trường.

Thứ năm, sau khi giao nhập WTO cần làm tốt cụng tỏc xõy dựng

thương hiệu và quảng bỏ tiếp thị; nuụi dưỡng và mở rộng thị trường, củng cố thị trường truyền thống, đặc biệt cần đột phỏ mạnh vào cỏc thị trường lớn và cú tiềm năng như EU, Australia, Nhật Bản, Mỹ, chõu Phi. Trỏch nhiệm này khụng thể phú thỏc cho những nhà sản xuất, chế biến riờng lẻ, mà là trỏch nhiệm chung và cần phối hợp hoạt động hiệu quả của toàn bộ hệ thống xuất nhập khẩu, cỏc hiệp hội ngành hàng, trước tiờn là trọng trỏch đặt lờn vai Nhà

nước, cỏc Bộ chuyờn ngành và cơ quan hoạch định chiến lược quốc gia. Cỏc tổ chức, doanh nghiệp cũng như cơ quan Chớnh phủ cần hoạt động tớch cực và chuyờn nghiệp, phối hợp nhịp nhàng.

Thứ sỏu, khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp

thuộc mọi thành phần kinh tế tỡm kiếm, mở rộng thị trường và xuất khẩu trực tiếp nụng, lõm sản, trờn cơ sở đảm bảo chất lượng sản phẩm và hiệu quả xuất khẩu. Tăng cường cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại: dự bỏo tỡnh hỡnh thị trường, xõy dựng hệ thống thụng tin từ Trung ương đến cơ sở, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hoạt động giới thiệu hàng nụng, lõm sản của Lào với khỏch hàng nước ngoài… Tăng cường đàm phỏn, trao đổi với cỏc đối tỏc về thương mại để họ chấp nhận nhập khẩu cỏc nụng sản của Lào.

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 156 - 159)