Xõy dựng hệ thống cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ.

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 78 - 94)

- Vựng miền nỳi: cỏc vựng này đời sống của nụng dõn cũn nhiều khú

3.2.1.3. Xõy dựng hệ thống cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ.

thụ sản phẩm.

Những vựng cú thế mạnh cú thể tiến hành sản xuất theo kiểu quy mụ lớn, cỏc dự ỏn nụng nghiệp sẽ được tiến hành cựng với chớnh quyền địa phương, thoả thuận và hợp tỏc với người nụng dõn ở địa phương, kết hợp với kế hoạch kinh tế-xó hội của huyện và của tỉnh, thực hiện thành cụng chỉ thị của Đảng "xõy dựng tỉnh thành đơn vị chiến lược, xõy dựng huyện thành đơn vị vững mạnh toàn diện và xõy dựng bản làng thành đơn vị phỏt triển" [61, tr.38]. Tiếp tục củng cố và phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng nghiệp như: cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, khuyến nụng bằng cỏch hợp tỏc với nhõn dõn và tư nhõn dưới sự chỉ đạo của Nhà nước.

Về sau, phải tập trung củng cố và xõy dựng hệ thống cơ sở thuỷ lợi, ưu tiờn phỏt triển 7 đồng bằng (đồng bằng Viờng Chăn, Bo ly khăm xay, Khăm muộn, Sa văn na khet, Xa la văn, Chăm pa sắc và At ta pư).

- Vựng miền nỳi: cỏc vựng này đời sống của nụng dõn cũn nhiều khú

khăn, việc sản xuất là nhằm tự cung, tự cấp về lương thực thực phẩm; về chăn nuụi, phần lớn là nuụi trõu, bũ và cỏc loại cỏ, gà,… cung cấp cho thị trường địa phương, cỏc tỉnh trong nước và xuất khẩu sang cỏc nước lỏng giềng.

Trong kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội 5 năm lần thứ VII (từ 2011 đến 2015) đó nờu rừ: GDP tăng trưởng nhiều hơn 8%/năm. Trong đú nụng nghiệp tăng trung bỡnh 3,5% trở lờn, chiếm 23% của GDP; cụng nghiệp tăng trung bỡnh 15% trở lờn, chiếm 39% của GDP và dịch vụ tăng trung bỡnh 6,5% trở lờn, chiếm 38% của GDP; đến năm 2015 thu nhập trung bỡnh sẽ là 1.700$/một người [76, tr.96].

3.2.1.3. Xõy dựng hệ thống cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ. hàng hoỏ.

Những năm qua chớnh sỏch đất đai của Lào đó cú những thay đổi căn bản được thể hiện thụng qua cỏc chỉ thị, Nghị quyết, luật phỏp của Nhà nước như: Nghị định của Chủ tịch nước số 01/CTN, ngày 8/5/2007 về thuế đất đai; Chỉ thị số 3204/CP, ngày 9/12/2008 về lệ phớ và dịch vụ của ngành quản lý đất đai; Chỉ thị số 02/CTN, ngày 18/11/2009 về tỷ lệ thuờ và thầu đất đai của nhà nước; Nghị quyết số 135/CP, ngày 25/05/2009 về việc lấy đất đai của nhà nước cho thuờ hoặc cho thầu; Chỉ thị số 537/CP, ngày 25/12/2009 về việc thực hiện nghị định của Chủ tịch nước về tỷ lệ thuờ và thầu đất đai của nhà nước; Chỉ thị số 0005/CP, ngày 1/2/2010 về việc thực hiện thu nhập từ đất đai [91, tr.170]. Ngoài ra cũn cú Luật phỏp về đất đai và cỏc Nghị quyết về việc tổ chức thực hiện luật phỏp về đất đai [93, tr.133]. Trong đú cú cả việc quản lý và sử dụng đất nụng nghiệp, lõm nghiệp.

Núi chung, chớnh sỏch đất đai của Lào trong những năm qua đó cú những chuyển biến tớch cực, tạo tiền đề cho quan hệ đất đai vận động theo hướng phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ, khai thỏc tiềm năng lao động và vốn sản xuất trong nụng nghiệp. Những chớnh sỏch đú bước đầu cú những tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, quỏ trỡnh đổi mới chế độ hợp tỏc, đổi mới cỏc doanh nghiệp quốc doanh trong nụng nghiệp, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Tuy nhiờn, chớnh sỏch đất đai vẫn cũn nhiều hạn chế. Vỡ vậy, mặc dự tiềm năng đất đai ở nước Lào rất lớn, đất đai rất đa dạng về chủng loại, thớch hợp cho việc trồng nhiều loại nụng sản nhưng việc sử dụng cũn chưa hiệu quả, việc quản lý và sử dụng đất chưa được tốt lắm.

Về diện tớch canh tỏc của một số sản phẩm nụng nghiệp chủ yếu như: lỳa, ngụ, rau và đỗ, lạc, đậu nành, đậu xanh, thuốc lỏ, bong, mớa, cafe và chố cú xu hướng phỏt triển theo hướng tớch cực và tiờu cực, cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ. Cụ thể được biểu hiện như bảng số 3.1.

Bảng 3.1: Diện tớch canh tỏc của Lào Đơn vị: ha 2010 2011 2012 1) Diện tớch trồng lỳa - Mựa chớnh - Mựa chiờm 539 746 114 278 598 358 112 210 706 028 107 967 2) Diện tớch rẫy 103 895 106 682 119 772 3) Diện tớch trồng ngụ 205 189 212 105 196 815 4)Diện tớch trồng rễ cõy 55 429 58 120 67 155 5)Diện tớch trồng rõu và đỗ 132 576 130 640 121 595 6)Diện tớch trồng lạc 33 597 32 780 21 620 7)Diện tớch trồng đậu nành 9 712 9 145 3 885

8)Diện tớch trồng đậu xanh 3 752 3 685 3 345

9) Diện tớch trồng thuốc lỏ 7 961 7 755 6 975 10) Diện tớch trồng bụng 2 366 2 055 1 890 11) Diện tớch trồng mớa 24 247 24 765 20 490 12) Diện tớch trồng cafe 28 988 38 575 56 875 13) Diện tớch trồng chố 2 877 2 715 2 705 Nguồn: [71].

Bảng 3.1 cho thấy, diện tớch trồng lỳa mựa chớnh cú tăng lờn hàng nhất là năm 2012 tăng lờn 706 028 ha, so với năm 2011 tăng lờn 17,99%, tăng nhiều nhất là ở cỏc tỉnh như: Thủ đụ Viờng Chăn, tỉnh Viờng chăn, Khăm muộn, Sa văn na khet, Se koong và Chăm pa sắc. Cỏc tỉnh này phần lớn là đồng bằng, cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ qui mụ lớn, đũi hỏi Nhà nước phải cú sỏch phự hợp nhằm khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả, nõng cao năng suất, đảm bảo tớnh cạnh tranh của cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Cũn diện tớch một số nụng sản phẩm cung cấp cho cụng

nghiệp chế biến như: ngụ, đỗ, lạc, đậu nành, đậu xanh, thuốc lỏ, bụng, mớa và chố lại cú giảm xuống. Như vậy, Nhà nước cú chớnh sỏch để qui hoạch lại vựng đất canh tỏc, giảm bớt việc sử dụng đất với mục đớch khỏc khụng hiệu quả, thực hiện việc giao đất, giao rừng cho nụng dõn để họ yờn tõm sản xuất kinh doanh một cỏch ổn định và hiệu quả hơn.

Thứ hai, chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ đối với nụng nghiệp.

Từ khi cú đường lối đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước Lào tiếp tục khẳng định vai trũ, vị trớ quan trọng của khoa học - cụng nghệ và định hướng chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ. Đại hội lần thứ IV của Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào (1986) đó nờu rừ: "sự tiến bộ của khoa học-kỹ thuật là lực đẩy mạnh mẽ cho sự phỏt triển sản xuất cú hiệu quả cao. Lào là một nước kộm phỏt triển, nhưng lại nằm trong thời kỳ sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học-kỹ thuật. Vỡ vậy, chỳng ta phải đề ra chớnh sỏch về việc sử dụng sự tiến bộ khoa học-kỹ thuật cho phự hợp với điều kiện và khả năng của mỡnh nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai này, chỳng ta phải theo dừi sỏt sao hơn nữa về kết quả của khoa học vận dụng nhất là hoỏ học, sinh vật học,… và nghiờn cứu kết quả đú vào trong ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, cụng nghiệp chế biến sản phẩm nụng-lõm nghiệp và cỏc ngành khỏc phự hợp với điều kiện và khả năng của mỡnh" [96, tr.98].

Đại hội lần thứ V của Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào (1991) đó cho biết "Việc sử dụng kết quả sự tiến bộ khoa học-kỹ thuật đối với nước ta là cần thiết. Dựa vào đặc điểm và điều kiện thực tế hiện nay của đất nước, chỳng ta phải nắm chắc phương hướng kết hợp giữa việc sử dụng cụng cụ, phương tiện truyền thống, nửa hiện đại với việc tranh thủ lấy khoa học kỹ thuật-cụng nghệ hiện đại vào sử dụng trong cỏc khõu, cỏc ngành, cỏc lĩnh vực mà chỳng ta cú thể chấp nhận được. Trước hết ưu tiờn cho lĩnh vực nụng-lõm nghiệp. Việc hợp tỏc liờn doanh với nước ngoài phải tiếp thu cụng nghệ hiện đại, trỏnh việc

sử dụng cụng nghệ và kỹ thuật lạc hậu hoặc lỗi thời. Coi trọng việc đào tạo cỏn bộ và cụng nhõn cú khả năng đầy đủ để tiếp thu cụng nghệ mới hiện đại. Tớch cực cụng việc khảo sỏt cơ bản, dự đoỏn và thụng tin kỹ thuật" [97, tr.34]. Đại hội lần thứ VI của Đảng Nhõn dõn cỏch mạng Lào (1996) đó cho rằng: "… tăng cường học tập và tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật và cụng nghệ mới của thế giới để vận dụng cho phự hợp nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất và đời sống của nhõn dõn, đồng thời khụng làm ụ nhiễm mụi trường. Mở rộng cỏc hoạt động thụng tin khoa học-kỹ thuật và mụi trường, củng cố và phỏt triển cỏc truyền thống, đồng thời tiếp thu cỏi mới hiện đại từ nước ngoài. Tăng cường quản lý trớ thức, truyền thụ cụng nghệ và dịch vụ khoa học; tiến hành nghiờn cứu, thu thập tư liệu về nhõn lực và thụng tin về kỹ thuật cần thiết để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước; mở rộng hợp tỏc về khoa học và cụng nghệ với thế giới" [98, tr.43].

Đại hội lần thứ VII của Đảng Nhõn dõn cỏch mạng Lào (2001) đó nờu rằng: "Nghiờn cứu để thành lập hội đồng khoa học-cụng nghệ và mụi trường và viện nghiờn cứu trong cỏc ngành và địa phương; thành lập phũng nghiờn cứu, phũng thử nghiệm và lấy cỏc thành tựu đú vận dụng và trong ngành của mỡnh để nõng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng quản lý và bảo vệ mụi trường" [99, tr.83].

Đại hội lần thứ IX của Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào (2011) đó cho rằng: "Khoa học-kỹ thuật giữ vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa. Vỡ vậy, cần phải tập trung nghiờn cứu và sử dụng cỏc thành tựu mới vào trong quỏ trỡnh khai thỏc và phỏt triển tiềm lực của đất nước. Trước mắt cần phải tập trung và mở rộng việc thực hiện cụng trỡnh quản lý hành chớnh bằng khoa học điện tử, phỏt triển hệ thống mạng giữa cỏc huyện và làng xó được 20% của tất cả cỏc làng trong cả nước; tớch cực nghiờn cứu cụng nghệ mới phự hợp với mụi trường và nhõn dõn cú thể sử dụng được" [101; tr.83, 84].

Cú thể thấy rằng, những năm qua Đảng và Nhà nước Lào đó coi trọng đẩy mạnh việc nghiờn cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học - cụng nghệ cho sản xuất, coi khoa học-cụng nghệ là khõu đột phỏ quan trọng nhất để thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn; Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch hỗ trợ cỏc thành phần kinh tế tham gia nghiờn cứu và phỏt triển khoa học-cụng nghệ phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn và thực hiện xó hội hoỏ để mở rộng hệ thống khuyến nụng đến cơ sở. Phỏt triển quan hệ liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức nghiờn cứu, triển khai; giữa cỏc cỏ nhõn với cỏc tổ chức kinh doanh. Đầu tư của Nhà nước vào khoa học - cụng nghệ đó cú trọng điểm, cơ bản hơn, cấp bỏch hơn thụng qua việc hỡnh thành hệ thống cỏc chương trỡnh đề tài cấp Nhà nước và đề tài cấp bộ, cơ sở. Việc nhập và chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài được chỳ trọng, thụng qua cỏc hỡnh thức như mua mỏy múc thiết bị nước ngoài; chuyển giao cụng nghệ thụng qua liờn doanh với nước ngoài hoặc lập xớ nghiệp vốn nước ngoài 100%; gia cụng hợp tỏc với nước ngoài, thụng qua đú cú thể nhập một số mỏy múc thiết bị mới.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu điểm chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ cũn nhiều hạn chế. Khoa học-cụng nghệ chưa được triển khai trờn diện rộng, chậm triển khai tới cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ hoặc triển khai với hiệu quả chưa cao. Đầu tư cho việc nghiờn cứu, triển khai ứng dụng khoa học - cụng nghệ cũn thấp nếu so với cỏc nước lỏng giềng.

Chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ cú xu hướng chủ yếu cung cấp tư vấn kỹ thuật và thiết bị, chưa chỳ ý đến thụng tin thị trường cho cỏc hộ nụng dõn, trong khi đú vấn đề thụng tin thị trường lại là nội dung rất quan trọng cho cỏc chủ thể kinh tế tiến hành hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Việc ỏp dụng cụng nghệ mới do cỏn bộ khuyến nụng cung cấp cho người nghốo cũng gặp khú khăn do hiện nay ở nước Lào cũn thiếu hợp tỏc giữa cỏc hoạt động khuyến nụng và chương trỡnh tớn dụng nụng nghiệp. Ngoài ra, chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ chưa khuyến khớch được nhõn tài, trỡnh độ nghiện cứu của cỏn bộ cũn thấp.

Cú thể núi: Chớnh sỏch khoa học-cụng nghệ tuy cũn nhiều hạn chế nhưng cũng đó cú sự thay đổi phự hợp hơn với cơ chế thị trường, đang tạo ra động lực nhằm khuyến khớch cỏc nhà khoa học, cỏc chủ thể kinh tế phỏt minh và ứng dụng nhiều hơn nữa khoa học - cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp.

Thứ ba, chớnh sỏch huy động và sử dụng vốn cho phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ. Trong đường lối của mỡnh, Đảng và Nhà nước Lào đó đề ra hàng loạt chớnh sỏch và Nghị quyết quan trọng về huy động và sử dụng vốn cú hiệu quả. Trong đú cú những Nghị quyết và chớnh sỏch cú ý nghĩa to lớn như: Luật Huy động vốn đầu tư tại Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào (2009); Quyết định số 119/CP, ngày 20/4/2011 của Chớnh phủ về việc thực hiện Luật Huy động vốn đầu tư; Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ thành lập ngõn hàng phỏt triển nụng nghiệp, ngõn hàng chớnh sỏch phục vụ người nghốo; Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi và vựng sõu, vựng xa; Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch, cơ chế tài chớnh thực hiện chương trỡnh kiờn cố hoỏ kờnh mương v.v…

Hệ thống ngõn hàng phỏt triển nụng nghiệp của Lào đang từng bước cải tiến hỡnh thức và phương thức đầu tư, tớn dụng cho vay theo cỏc chương trỡnh dự ỏn mục tiờu, nhằm khai thỏc tiềm năng, lợi thế so sỏnh để phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh nõng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất, xuất khẩu. Tớnh đến 12/2013, hoạt động cho vay của ngõn hàng phỏt triển nụng nghiệp đó lờn tới 2,635 tỷ kớp, so với năm 2010 là tăng lờn 131.48% [104, tr.1]. Hoạt động cho vay của ngõn hàng chớnh sỏch cũng được mở rộng, cho đến nay ngõn hàng đó hoạt động cho vay tới 802.56 tỷ kớp cho nhõn dõn 47 huyện gồm cú 2,404 làng nghốo nhất [109, tr.9]. Ngoài ra, cũn cú Nguồn tớn dụng từ cỏc quỹ khỏc như quỹ tớn dụng nhõn dõn; nguồn tớn dụng từ cỏc tổ chức quốc tế, cũng đó gúp phần quan trọng cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp núi chung và phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ núi riờng.

Để khai thỏc và luõn chuyển cú hiệu quả hơn cỏc nguồn lực tài chớnh đỏp ứng nhu cầu đa dạng của cỏc tổ chức kinh tế cả ở nụng thụn và thành thị, Nhà nước Lào đó ỏp dụng nhiều loại hỡnh dịch vụ tài chớnh phỏt triển như: cỏc dịch vụ tiết kiệm (do cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng thực hiện), tớn dụng (do cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng, cụng ty thuờ mua tài chớnh, cỏc quỹ đầu tư và hỗ trợ thực hiện), thanh toỏn (sộc, chuyển khoản, thanh toỏn khụng dựng tiền mặt), dịch vụ mụi giới đầu tư, dịch vụ tư vấn tài chớnh, dịch vụ bảo hiểm (bảo hiểm thõn thể, tài sản, trỏch nhiệm), dịch vụ kế toỏn… nờn khỏch hàng là cỏc tổ chức kinh tế, cơ sở sản xuất, hộ gia đỡnh cú điều kiện tốt hơn trong tiếp cận cỏc dịch vụ về tài chớnh, yờn tõm hơn trong quỏ trỡnh đầu tư, giảm được rủi ro nhờ sử dụng cỏc loại dịch vụ tài chớnh đa dạng.

Cỏc chớnh sỏch đầu tư cho khu vực nụng nghiệp và nụng thụn tiếp tục được điều chỉnh theo hướng đầu tư tập trung, cắt giảm cỏc khoản đầu tư kộm hiệu quả hoặc chưa bức xỳc, đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm, tạo điều kiện và

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 78 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)