TIÊU BIỂU TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 28 - 37)

I/ Quá trình hình thành sử thi Ramayana, tĩm tắt tác phẩm, vài nét về giá trị.

TIÊU BIỂU TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ

A/ Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. B/ Phương tiện thực hiện :

SGK, SGV Ngữ Văn 10 cơ bản C/ Phương pháp giảng dạy :

Kết hợp các trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D/ Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Những yêu cầu cần thiết để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự. 3. Giới thiệu bài mới :

Hoạt động 1 :

Cho học sinh đọc GSK -Thế nào là tự sự ?

-Thế nào là sự việc tiêu biểu ?

( Giáo viên lấy ví dụ cụ thể : ( Văn bản tấm Cám) để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết ) - Thế nào là chi tiết tiêu biểu ?

I/ Khái niệm : Tự sự là kể chuyện, dùng ngơn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý nghĩa.

II/ Các yếu tố lựa chọn:

- Các sự việc trong văn bản tự sự được diễn tả bằng lời nĩi, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác.

- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng gĩp phần hình thành cốt truyện . Mỗi sự việc cĩ nhiều chi tiết ( 1 lời nĩi, 1 hành động, 1 cử chỉ của nhân vật hoặc 1 sự vật, 1 hình ảnh thiên nhiên, 1 nét chân dung … ), chọn sự việc tiêu biểu là khâu quan trọng để câu chuyện hấp dẫn. Hoạt động 2 : các thao tác chọn văn bản

- Cho học sinh đọc văn bản 1

+ Tác giả dân gian kể chuyện gì ? + Chi tiết : khi chia tay với Mị Châu, Trọng Thủy than phiền “ ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu ” và câu trả lời của Mị Châu : “ thiếp cĩ áo … dấu ” : đĩ cĩ phải là chi tiết tiêu biểu khơng?

- Cho học sinh đọc văn bản 2

- Cho học sinh chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.

- Gọi học sinh rút ra cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu .

- Ý nghĩa của việc lựa chọn .

III/ Các thao tác chọn : 1. Văn bản 1 :

- Cơng việc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ơng ta ( xây thành, chế nỏ ) .

-Tình vợ chồng ( Mị Châu - Trọng Thủy ) -Tình cha con ( An Dương Vương - Mị

Châu ).

=> Đĩ là các sự việc tiêu biểu.

* Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu : mở ra bước ngoặc mới, sự việc mới, tình tiết mới. Thiếu những chi tiết này, câu chuyện sẽ dừng lại và kém phần ý nghĩa.

2. Văn bản 2 :

-Sự việc ( tưởng tượng ) con trai Lão Hạc trở về làng sau cách mạng tháng Tám. -Các chi tiết tiêu biểu :

+ Anh tìm gặp ơng giáo và theo ơng đi viếng mộ cha.

+ Con đường _ nghĩa địa _ ngơi mộ thấp bé.

+ Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng, rì rầm như nĩi với người cha khổ sở cả một đời.

+ Bên cạnh, ơng giáo cũng ngấn lệ. - Lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu là lựa chọn những sự việc , chi tiết làm nên ý nghĩa cốt truyện.

-Là cơng việc quan trọng và cần thiết vì : + Giúp người viết diễn tả một cách chính xác, đa dạng những tình cảm và suy nghĩ của mình .

+ Giúp người viết thể hiện được một cách cĩ hiệu quả nhất chủ đề và ý nghĩa của

văn bản. Hoạt động 3 : Luyện tập theo 2 nhĩm

-Cho học sinh đọc SGK và gợi ý -Khơng được bỏ

- Cĩ những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ đi nhưng lại quan trọng.

- Sự sai lầm chịu đựng như đã sống âm thầm khơng sợ hiểu lầm là tốt => hãy sống như thế .

-Đoạn văn kể chuyện gì ?

-Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc gì, kể bằng chi tiết tiêu biểu nào ? -Cĩ thể coi đây là thành cơng của Hơme

trong kể chuyện sử thi khơng ?

IV/ Luyện tập :

1. “ Hịn đá xấu xí ” :

- Khơng được bỏ chi tiết Hịn đá xấu xí được phát hiện và chở đi nơi khác, vì đĩ là chi tiết quan trọng – tăng thêm ý nghĩa cốt truyện 2. - Tâm trạng của Ơ-đi-xê và Pê-nê-lơp

-Sự đấu trí giữa Pê-nê-lơp và Ơ-đi-xê . -Liên tưởng trong kể chuyện .

-Sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao của những người đi biển - nhất là những người bị đắm thuyền.

-> Từ đĩ so sánh mong đợi của sự gặp mặt giữa Pê-nê-lơp và Ơ-đi-xê.

- Cách so sánh trong kể chuyện là một trong những thành cơng của Hơme.

Hoạt động 4 : Củng cố V/ Củng cố :

-Thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu. -Ý nghĩa của việc lựa chọn.

Hoạt động 5 : Hướng dẫn học bài, soạn bài . VI/ Hướng dẫn học, soạn bài

-Tự luyện tập thêm.

-Tiết 20 – 21 : làm bài văn số 2 về tâm trạng nhân vật trong văn bản tự sự

Tiết 19-20

Ngày soạn: 26 -9-2012

Ngày giảng:

Tiết 21-22

Ngày soạn: 28-9-2012

Ngày giảng:

TẤM CÁM A / Mục tiêu bài học

Giúp học sinh hiểu truyện cổ tích thần kỳ để nắm : Nội dung cốt truyện

Biện pháp nghệ thuật chính của truyện

Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kỳ nhận biết qua đặc trưng thể loại

Qua câu chuyện bồi dưỡng tình yêu đối với người lao động , củng cố niềm tin chiến thắng của cái thiện , của chính nghĩa trong cuộc sống

B/ Phương tiện thực hiện SGV, SGK

Thiết kế bài học C/ Phương pháp

Nếu vấn đề , gợi mở trao đổi thao luận giữa các nhĩm về nội dung bài học Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh

D/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp : S/S , ĐP , VS

2. Kiểm tra bài cũ : Em cĩ cảm nhận gì về cong người Rama qua đoạn trích “ Rama buộc tội” 3. Bài mới

Lời vào bài : Như chúng ta đã biết cuộc đấu tranh giữa thiện và ác , mâu thuẫn giữa người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn là cuộc đấu tranh thường xuyên xảy ra tạo nên cốt truyện chung của thể loại truyện cổ tích , và ở đĩ hạnh phúc và chiến thắng luơn ở những con người bất hạnh và hiền lành . Để thấy được điều đĩ tiết học hơm nay chúng ta đi vào tìm hiểu truyệncổ tích Tấm cám , một trong những câu chuyện khá quen thuộc

Tìm hiểu nội dung bài học

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 ; cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK

1/ Hãy nêu các thể loại truyện cổ tích ? Tấm Cám thuộc thể loại nào ?

2/ Nêu đặc trưng cơ bản của thể loại CTTK ? GV cĩ thể yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ

Hoạt động 2 GV gọi HS đọc hướng dẫn HS đọc đúng thể loại tự sự

( Hoặc kể lại )

Cho HS tìm hiểu các chú thích

(GV chốt lại các chú thích tiêu biểu )

I/ Giới thiệu:

1/ Thể loại : Truyện cổ tích thần kỳ 2/ Đặc trưng

Đặc trưng cơ bản của CTTK là sự tham gia của các yếu tố thần kỳ vào tiến trình phát triển của câu chuyện ( Bụt, Tiên, hay sự biến hĩa thần kỳ )

II/ Đọc hiểu 1/ Cách đọc

Đọc theo đặc trưng , thể loại tự sự chú ý giọng điệu câu từng nhân vật trong cách nĩi Chú ý các chi tiết tình tiết thể hiện sự xung đột giữa các nhân vật

Chú thích : Bụt

Trầu cánh phượng Áo mớ ba GV yêu cầu HS tĩm tắt lại cốt truyện bằng những

sự kiện , GV chốt lại

2/ Tĩm tắt cốt truyện

- Tấm và Cám hai chị em cùng cha khác mẹ. - Chiếc yếm đỏ - Cám đã cướp đi cơng lao

của Tấm.

Hoạt động 3 GV cho HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của cốt truyện dựa trên cơ sở các câu hỏi cuối bài học

1/ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám thuộc phạm vi gia đình hay xã hội ? Cụ thể là mâu thuẫn gì ?

(Học sinh tự tìm hiểu, liệt kê các chi tiết, hành động của mẹ con Cám đối với Tấm và phản ứng của Tấm trước những sự việc đĩ)

Tiết 2:

2. Qua những hành động của mẹ con Cám, em cĩ nhận xét gì về tính cách của họ?

3/ Em cĩ nhận xét gì về qúa trình phản ứng của Tấm ?

- Tấm đi xem hội - thử giầy.

- Tấm chết – chim vàng anh –cây xoan đào -chiếc khung cửi- qủa thị – người.

3. Phân tích:

a / Mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và hai mẹ con Cám

Mâu thuẫn gia đình : cụ thể là mẹ ghẻ - con chồng Đoạn truyện Mẹ con Cám Tấm Yếm đỏ -Dì ghẻ:cơng bằng khi đưa hình thức thưởng Cám lừa cướp cơng Tấm -Khĩc Con bống -Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa, giết bống -Khĩc Đi hội -Trộn thĩc lẫn gạo khơng cho Tấm đi xem hội

-Khĩc -Đi hội Thử

giày -Tỏ ý coi thường -Đigiày( thành vừa hồng hậu

Cái chết của Tấm

Sai Tấm trèo cau hái cúng bố ( giết Tấm -Giết -Chặt -Đốt -Về nhà giổ bố -Chết +Hố chim Vàng Anh :răn Cám

+Cây xoan đào +Hố khung cửi: vạch tội đe doạ +Quả thị ( chi tiết thẫm mĩ +Người *** Nhận xét

-Sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng với động cơ muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm (từ vật chất đến niềm vui tinh thần), muốn tiêu diệt Tấm đến tận cùng.

-Từ sự bị động và phản ứng yếu ớt, Tấm đã cĩ những phản ứng mạnh mẽ hơn, kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc.

4. Trong truyện CTTK yếu tố thần kỳ là đặc điểm nghệ thuật cơ bản . Vậy trong truyện Tấm cám được thể hiện ở những chi tiết nào ?

5 Vậy cho biết thời điểm xuất hiện của bụt và vai trị của bụt trong qúa trình hành động của Tấm ? 6 Nhờ sự giúp đỡ của bụt Tấm đã chiến thắng. Vậy đây là sự chiến thắng của cuộc đời thực hay là chiến thắng của ước mơ ?

7 Qúa trình biến hĩa của Tấm diễn ra như thế nào ? { Cho HS vẽ sơ đồ và nhận xét }

8Vậy ý nghĩa chung của sự biến hĩa ? ( Gọi HS Lấy một vài ví ụ tương tự )

9 Nêu những đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong truyện ?

Hoạt động 4 GV cho học sinh đọc SGK phần ghi nhớ

b. Yếu tố thần kì:

*** Sự xuất hiện của Bụt:

-Thời điểm xuất hiện: khi Tấm gặp khĩ khăn. -Vai trị: giúp Tấm chiến thắng.

=> Niềm mơ ước về hạnh phúc gia đình, lẽ cơng bằng xã hội, về phẩm chất thiện của con người. *** Quá trình biến hố của Tấm:

- Tấm(chim vàng anh(cây xoan đào(khung cửi(quả thị( người (xinh đẹp hơn xưa).

=> Sức sống mãnh liệt, tích cực, chủ động giành lại sự sống, hạnh phúc trong cuộc đời, trong sự bất diệt và trường tồn của cái thiện

c. Nghệ thuật;

-Kết cấu truyện độc đáo.

-Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm. - Những câu nĩi cĩ vần, cĩ điệu.

Khắc họa hình tượng Tấm cĩ sự phát triển tính cách.

IV. Ghi nhớ SGK V. Luyện tập

Bài 1 : Hãy chọn và phân tích những chi tiết tiêu biểu trong truyện Tấm cám để chứng tỏ rằng “truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp “ của nhân dân lao động.

4 Củng cố

5/ Dặn dị / Học bài

Soạn TLV Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Tiết 23

Ngày soạn: 28-9-2012

Ngày giảng:

MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

-Hiểu được vai trị và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự. - Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK,SGV Ngữ văn 10 cơ bản.

C. Phương pháp giảng dạy: kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một chi tiết tiêu biểu? 3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của giáo viên&học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

Thế nào là miêu tả?

Thế nào là biểu cảm?

Ở cấp 2, các em đã học văn bản miêu tả, văn biểu cảm. Hãy so sánh cĩ gì giống và khác nhau với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?

Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?

Hình ảnh ánh trăng trong đêm rừng Trường Sơn trong truyện ngắn: “Mảnh trăng cuối rừng” (Nguyễn Minh Châu): “xe tơi chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe nơi cơ gái ngồi lồng đầy bĩng trăng” => Qua cách miêu tả này trong văn tự sự khiến người ta thấy ánh trăng tươi tắn, trong trẻo như mối tình rất đẹp của Lãm và Nguyệt. (Một chút liên tưởng, Nguyệt cũng là trăng thì từ Nguyệt tỏa ra ánh trăng trong trẻo ấy)

- Cách miêu tả này vừa quen thuộc vừa rất riêng.

* Ánh trăng dẫn đường ra trận;

* Ánh trăng hịa trong ý nghĩ lãng mạn của chàng trai về cơ gái;

* Ánh trăng hịa với hình ảnh con người thiếu nữ tạo nên vẻ đẹp huyền ảo.

I/ Ơn tập về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 1. Miêu tả:

Bằng chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho sự vật, sự việc… được hiện ra trước mặt.

2. Biểu cảm:

Bày tỏ một tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá với đối tượng được nĩi đến. (Trực tiếp hoặc gián tiếp)

3 .So sánh với văn miêu tả và văn biểu cảm: Giống nhau về cách thức nhưng ở văn tự sự

chỉ là những cảm xúc xen vào trước những sự việc cĩ tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình cảm.

4.Hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:

- Nhờ vào sự hấp dẫn của hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện.

- Sự truyền cảm mạnh mẽ tư tưởng, tình yêu của tác giả.

Hoạt động 2:

Cho học sinh điền từ vào các ơ trống để hình thành câu văn thể hiện một khái niệm.

a. Điền từ liên tưởng b. Điền từ quan sát c. Điền từ tưởng tượng

- Thiếu một trong ba yếu tố trên cĩ ảnh hưởng gì khơng đến việc miêu tả trong văn tự sự?

* Giáo viên lấy ví dụ “Những vì sao” và chỉ ra:

- Phải quan sát để nhận ra: tiếng suối trong đêm, những đốm lửa nhen lên từ đầm cao, những tiếng sột soạt trong khơng gian.

- Tưởng tượng: cơ gái như một chú mục đồng của nhà trời nơi cĩ những đám cưới sao.

- Liên tưởng: cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngỗn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn.

II/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:

a. Liên tưởng: từ sự việc, hiện tượng nào đĩ mà nghĩ đến sự việc hiện tượng cĩ liên quan.

b. Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.

c. Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái khơng hề cĩ trước mắt hoặc chưa hề gặp.

=> Phải kết hợp được 3 yếu tố trên thì mới gây được cảm xúc.

Hoạt động 3:

Phải tìm sự biểu cảm từ đâu?

Cho học sinh thực hiện các chi tiết a,b,c,d trong SGK

a. Đúng b. Đúng c. Đúng

d. Khơng chính xác: vì tiếng nĩi trái tim chưa đủ (chủ quan) phải kết hợp với sự quan sát và liên tưởng với các sự vật, sự việc quanh mình.

III/ Tìm sự biểu cảm cho vài văn bản tự sự:

Từ những suy nghĩ chân thành, sâu sắc, tình cảm rõ ràng, trong sáng và chân thực.

Hoạt động 4 IV/ Củng cố: ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 5 V/ Hướng dẫn học bài, soạn bài:

- Tam đại con gà

- Nhưng nĩ phải bằng hai mày

Tiết 24

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 28 - 37)