Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắ c:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 103 - 105)

- SGV,SGK Thiết kế bài học.

3.Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắ c:

về luận điểm : “Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu sắc”

GV bình 1 vài câu thơ giúp học sinh cảm nhận

GV phân tích, bình 1 số câu tiêu biểu trong SGK

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs kết luận. Học sinh đọc phần “Kết luận” & “Ghi nhớ” ( GV kết luận, củng cố.

- Chứa chan tình cảm thiết tha với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân & ca ngợi vẽ đẹp người anh hùng vì dân, vì nước.

- Dành nhiều tình yêu đằm thắm cho thiên nhhiên và cuộc sống.

- Chứa chan tình cảm với con người, với quê hương : tình nghĩa vua tơi, tình cha con, tình bạn bè, tình quê hương. III/ Kết luận : SGK/12 IV/ Ghi nhớ:SGK/13 Tiết 61-62 Ngày soạn: 25 -12-2012 Ngày giảng:

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ

Nguyễn Trãi

A. Mục tiêu cần đạt :

-Nắm được những giá trị to lớn về nội dung & nghệ thuật của tác phẩm. - Biết phân tích tác phẩm chính luận theo thể cáo, bằng văn biền ngẫu

B. Phương tiện dạy học : - SGK, SGV Ngữ văn 10.

- Hình ảnh trực quan : tác phẩm nguyên văn chữ Hán, tranh tượng Nguyễn Trãi viết “ Bình Ngơ Đại Cáo”

C. Phương pháp :

- Phát huy tính chủ động của học sinh.

- Trao đổi, thảo luận, GVphát vấn,HS trả lời câu hỏi…

D. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định.

2/ Bài cũ: Nêu những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Trãi. 3/ Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần I

GV cho học sinh phần “Tiểu dẫn”

- Học sinh cho biết phần “Tiểu dẫn” nêu những vấn đề gì ? ( cho biết nội dung cụ thể của từng vấn đề). Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.

- Nêu hồn cảnh sáng tác ? Ý nghĩa nhan đề ? Thể loại ? Bố cục ? GV cĩ thể cho học sinh đọc tồn văn

I/ Đọc và tìm hiểu “Tiểu dẫn” : 1. Hồn cảnh sáng tác. SGK 2. Ý nghĩa nha đề. SGK 3. Thể loại. SGK

4. Bố cục. SGK II/ Đọc và hiểu văn bản :

1/ Nêu cao tư tưởng (lập trường) chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

a/ Cảm hứng, lý tưởng nhân nghĩa. -Nhân nghĩa :

bản hoặc cho đọc từ đoạn & hướng dẫn cách đọc ( đoạn 1 : giọng trang trọng, hào hùng; đoạn 2 : vừa xĩt xa, vừa căm thù; đoạn 3: …..; đoạn 4 : ).

Đọan này học sinh đã học ở cấp II, GV cĩ thể hỏi : Cảm hứng trong đoạn này là gì ? (Về lý tưởng nhân nghĩa và tự hào dân tộc).

GV hỏi hs: Như thế nào là nhân nghĩa ? Theo Nguyễn Trãi : nhân nghĩa là như thế nào ? ( cĩ thể cho học sinh bình 2 câu thơ trên). Nhận xét về cách lập luận của Nguyễn Trãi? ( Nêu nhận xét về câu thơ ? Qua đĩ, học sinh nhận xét về tư tưởng của Nguyễn Trãi.

Nguyễn Trãi đã nêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ?

Cĩ thể nĩi những chi tiết trên là định nghĩa về dân tộc của Nguyễn Trãi. Em cĩ nhận xét gì về định nghĩa này của tác giả.

Nhận xét chung

Tie át 2

Nguyên nhân nào (dẫn đến) giặc Minh xâm lược (gây tội ác trên đất nước Đại Việt) ta?

Nêu những tội ác mà giặc Minh thực hiện trên đất nước Đại Việt ta ? những câu thơ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ?

hạnh phúc.

* “Trừ bạo” : tiêu diệt kẻ tàn bạo (cướp nước & bán nước)

( lập luận rất chặt chẽ & sức thuyết phục cao ( câu thơ khẳng định lập trường chính nghĩa của kháng chiến chống quân minh – là cuộc chiến đấu vì nghĩa, vì dân ( tư tưởng tiến bộ.

b/ Cảm hứng tự hào về nước, về dân tộc. Dân tộc :

- gắn với tên gọi : Đại Việt - cĩ nền văn hiến lâu đời.

- cĩ cương vực lãnh thổ, cĩ chủ quyền.

- cĩ phong tục tập quán khác nhau.cĩ lịch sử các triều đại lần lượt xuất hiện & thay thế nhau xây dựng và bảo vệ đất nước.

- cĩ giống nịi : tự hào anh hùng thời nào cũng cĩ.

( Từ ngữ chính xác, kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng từ thực thế. Định nghĩa trên rất đầy đủ và hồn chỉnh về một dân tộc - một quốc gia độc lập cĩ tư thế ngang hàng với các nước khác.

( Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc & qua đĩ thể hiện ý thức & niềm tự hào dân tộc.

2/ Tố cáo tội ác của giặc ( Bản cáo trạng về tội ác của giặc Minh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 103 - 105)