- Một số em luời học bài nên kết quả rất kém * Kết quả
Từ điểm 5 trở lên:33/44 Từ điểm năm trở xuống 11/44
BAØI SỐ 6 (Học sinh làm ở nhà)
Đề ra: Phân tích vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn qua bài “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” của Ngơ sĩ Liên.
Tiết 74-75
Ngày soạn: 8 -2-2013
Ngày giảng:
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A. Mục đích – yêu cầu : giúp học sinh
- Nắm được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt ở các phương diện : phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo, văn bản và các phong cách chức năng ngơn ngữ.
- Vận dụng được những yêu cầu đĩ vào việc sử dụng Tiếng Việt phân tích được sự đúng sai, sữa chữa được những lỗi khi dùng Tiếng Việt.
- Cĩ thái độ cầu tiến, cĩ ý thức vươn tới cái đúng trong khi nĩi và viết, cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Ph ng ti n th c hi n : SGV, SGK, thiết kế bài họcươ ệ ự ệ
C. Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ dạy học theo hình thức trao đổi thảo luận, thực hành. D. Tiến trình dạy học.
1. Oån định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 3.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. Hoạt động 1: Giúp học sinh tìm hiểu mục I. 1. Thao tác 1: Sử dụng đúng chuẩn ngữ âm và chữ viết
GV: Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết ; chữa lại cho đúng.
GV: Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm địa phương với các ngơn ngữ tồn dân.
2/ Thao tác 2 : Sử dụng đúng từ ngữ. GV : Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ
I/ Sử dụng đúng theo các chuẩn mực Tiếng Việt. 1/ Yêu cầu sử dụng đúng ngữ âm và chữ viết. a/ - giặc -> giặt : Nĩi và viết sai phụ âm cuối - Dáo -> ráo : Nĩi và viết sai phụ âm đầu. - Lẽ -> lẻ : Nĩi sai thanh, viết sai dấu thanh b/ Giọng địa phương: Dưng mờ, giời, bẩu, mờ - Ngơn ngữ tồn dân:
Nhưng mà, trời, bảo, mà.
C/ Ghi nhớ : Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của Tiếng Việt, cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nĩi chung.
2/ Yêu cầu sử dụng đúng từ ngữ a/ Phân tích và sữa chữa lâu sai về từ b/ Chĩt lọt : chĩt-> sai về cấu tạo
- Truyền tụng: truyền đạt, truyền thụ -> Dùng nhầm lẫn từ
Gần âm, gần nghĩa:
- Và chết các bệnh...-> Số người mắc bệnh truyền nhiễm và chết (vì các bệnh truyền nhiễm) đã giãm dần : Sai về kết hợp từ.
- Bệnh nhân ...được tích cực pha chế:
Lựa chọn những câu dùng từ đúng. HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại
3/ Thao tác 3 : Sử dụng đúng ngữ pháp Phát hiện và chữa lỗi NP
HS lựa chọn câu đúng, giải thích :
Tại sao đoạn văn khơng cĩ tính thống nhất, chặt chẽ
HS đọc ghi nhớ
Tiết 2
4. Thao tác 4 :
GV cho HS phân tích rồi đi đến kết luận.
học dược đã pha chế : Sai về kết hợp từ. II/ Lựa chọn câu đúng:
Câu đúng: 2, 3, 4.
Sửa câu sai : yếu điểm -> điểm yếu Linh động -> Sinh động.
III/ Ghi nhớ : Cần dùng từ ngữ đúng - - với hình thức và cấu tạo
- Với ý nghĩ
- Với đặc điễm ngữ pháp của chúng trong Tiếng Việt.
3/ Yêu cầu sử dụng đúng ngữ pháp. a/ Phát hiện và chữa lỗi.
- Câu khơng phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ.
-> Cách chữa : + Bỏ từ “quả đầu câu + “ Bỏ” của” thay dấu phẩy
+ Bỏ” đã cho” thay vào bằng dấu phẩy.
- Các câu mới chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài, chưa đủ các thành phần chính
-> Cách chữa : Tạo cho câu cĩ đủ hai thành phần + Thêm từ ngữ làm chủ ngữ
Đĩ là lịng tin ... và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ.
+ Thêm từ ngữ làm vị ngữ.
..., những lớp người sẽ tiếp bước họ, đã được biểu hiện trong tác phẩm
b/ Lựa chọn câu văn đúng
Câu 1 sai: khơng phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ
c/ Phân tích lỗi và chữa lỗi
Sai ở mối liên hệ, sự liên kết giũa các câu
-> chữa lỗi : Sắp xếp lại các câu, các vế câu thay đổi một số từ để đoạn mạch lạc, theo trình tự hợp lí.
d/ Ghi nhớ : Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩ và sử dụng cấu trúc thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất. I. Về phong cách ngơn ngữ :
1. Phân tích, sữa chữa từ khơng phù hợp với PCNN :
Hồng hơn là buổi chiều tà (muộn) chỉ dùng trong thơ văn (PCNN nghệ thụât )
--> Buổi chiều (PCNN hành chính )
GV giải nghĩa từ : “Hồng hơn”, “hết sức tả”
Học sinh nhận diện ngơn ngữ nĩi của đoạn ngữ liệu
Tại sao hệ thống từ ngữ này khơng dùng được trong đơn.
Học sinh đọc ghi nhớ
II. Hoạt động 2 :
GV hướng dẫn HS phân tích 3 ngữ liệu Nghĩa của từ “quỳ”, “đứng” trong ngữ liệu ?
HS phân tích gía trị nghệ thuật của ngữ liệu
GV chốt lại
hoạt)
--> Rất, vơ cùng (VB nghị luận)
2. Nhận xét từ trong PCNN sinh hoạt : - Từ xưng hơ : Bẩm, cụ, con
- Thành ngữ : Trời tru đất diệt, một thước cắm dùi khơng cĩ.
- Các từ mang sắc thái khẩu ngữ : sinh ra, cĩ dám nĩi gian , quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn, ...
--> Khơng dùng từ ngữ trên trong đơn vì đơn thuộc PCNN hành chính.
3. Ghi nhớ : Cần nĩi và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngơn ngữ
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao : 1. Tính hình tượng, biểu cảm :
- Đứng, quỳ được dùng theo nghĩa chuyển, theo phép ẩn dụ, chúng biểu hiện nhân cách, phẩm giá. . Chết đứng : cái chết hiên ngang, cĩ khí phách cao đẹp
. Sống quỳ : sống quỵ luỵ, hèn nhát --> Tính hình tượng, biểu cảm. 2. Hiệu quả diễn đạt
- Chiếc nơi xanh, máy điều hồ khí hậu --> Cụ thể, tạo được cảm xúc thẩm mỹ 3. Phân tích gía trị nghệ thuật :
- Phép đổi, phép điệp : Ai cĩ .... - Nhịp điệu dứt khốt, khoẻ khoắn
--> Lời kêu gọi cĩ âm hưởng hùng hồn vang dọi, tác động mạnh mẽ đến người nghe, người đọc. => Cần sử dụng ngơn ngữ sao cho đạt được tính nghệ thuật để cĩ hiệu quả giao tiếp cao. Muốn thế, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngơn ngữ theo các phương thức chuyển hố các phép tu từ. 3. Củng cố : Làm bài tập SGK
4. Dặn dị : - Học, làm bài
- Chuẩn bị : tĩm tắt VB thuyyết minh
Tiết 76
Ngày soạn: 8 -2-2013
Ngày giảng:
A. Mục đích – yêu cầu : Giúp học sinh
- Tĩm tắt được một văn bản thuyết minh cĩ nội dung đơn giản về một sản vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học ....
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trường cũng như theo yêu cầu của cuộc sống. B. Phương tiện thực hiện : SGV, SGK, thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành : Thực hành + Trao đổi thảo luận D. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp : VS, ĐP, SS
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các yêu cầu sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt 3. Bài mới :
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
HS liên hệ với bài đã học để tìm hiểu nội dung bài mới
I. Hoạt động 1 :
Nhắc lại mục đích và yêu cầu tĩm tắt VBTS
II. Hoạt động 2 : HS : đọc văn bản
Nhà sàn và thực hiện các bước TTVB - Đối tượng nào ?
- Chia thành mấy đoạn, ý chính ? Mỗi đoạn ?
Học sinh tự tĩm tắt : 10 câu
Học sinh trao đổi về cách thức tĩm tắt VBTM. 4. Củng cố : Gợi ý cho học sinh làm bài tập
5. Dặn dị : Đọc trước VB : Hồi Trống Cổ
Thành .
I. Mục đích, yêu cầu tĩm tắt văn bản thuyết minh.
1. Mục đích :
Nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh hoặc về văn bản đĩ. 2. Yêu cầu : VB tĩm tắt câu ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc.
II. Cách tĩm tắt một văn bản TM 1. Tĩm tắt ngữ liệu : Nhà sàn a. Đọc và xác định
- Đối tượng thuyết minh : Nhà sàn
Một cơng trình xây dựng gần gũi, quen thuộc của bộ phận khá lớn người dân miền núi nước ta và một số dân tộc khác ở Đơng Nam Á. - Đại ý : Bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc và những tiện ích của ngơi nhà sàn
b. Bố cục :
. Mở bài (.... văn hố cộng đồng) Định nghĩa và nêu mục đích sư dụng của nhà sàn.
. Thân bài (...nhà sàn) : Thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc, cơng dụng của nhà sàn
. Kết bài : (phần cịn lại) : đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp, sự hấp dẫn của nhà sàn xưa và nay
c. Tĩm tắt bằng đoạn văn :
2. Khái quát cách thức tĩm tắt VBTM : 4 bước a. Xác định mục đích – Yêu cầu
b. Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu cĩ thể gạch dưới những ý quan trọng lướt qua những tư liệu, số liệu khơng quan trọng.
c. Diễn đạt các nội dung tĩm tắt thành câu, đoạn và bài đáp ứng yêu cầu của VB. d. Kiểm tra lại
Tiết 77-78
Ngày soạn: 8 -2-2013
Ngày giảng:
HỒI TRỐNG CỔ THAØNH (Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
A. Mục tiêu bài học :
Tính cách đẹp đẽ của Trương Phi, lịng trung nghĩa của Quan Vũ - Tiểu thuyết chương hồi B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Văn 10 cơ bản
C. Phương pháp : Diễn giảng, thảo luận D. Tiến hành :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ. Mục đích, yêu cầu tĩm tắt văn bản thuyết minh? 3/ Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. - GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK.
- GV hỏi: Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm? - GV: Gọi HS đọc phần văn bản SGK.
- GV hỏi:Em hãy kể tĩm tắt đoạn trích? Chia bố cục? - GV: Định hướng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng nhân vật.
Thao tác 1: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Trương Phi.
- GV hỏi: Qua hiểu biết về tác phẩm và đọc đoạn trích, em bước đầu hiểu tính cách của nhân vật Trương Phi như thế nào?
- HS: đọc đoạn văn: “ Phi nghe xong, chẳng nĩi chẳng rằng, lập tức mặc giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc…đâm Quan Cơng” - GV hỏi: Nhận xét các động từ trong đoạn văn trên. Đoạn văn đã thể hiện nét tính cách nào của Trương Phi? Vì sao Trương Phi lại cĩ những cử chỉ và hành động như vậy? I- Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: (Tiểu dẫn sgk) 2. Tác phẩm :(Tiểu dẫn sgk) II- Đọc – Hiểu : 1. Đọc- kể tĩm tắt và phân tích bố cục đoạn trích.
- Cĩ thể chia 2 đoạn: (1) Nghi ngờ càng tăng, giải nghi nan giải. (2) Chém Sái Dương- hồi trống giải nghi.
- Hoặc chia 6 đoạn: (1) Giới thiệu nhân vật, sự việc, hồn cảnh. (2) Mở đầu mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Cơng. (3) Mâu thuẫn phát triển- các sự việc tiếp diễn. (4) Đỉnh điểm: Sái Dương xuất hiện. (5) Mở nút: Quan Cơng chém Sái Dương sau một hồi trống. ( 6) Kết thúc: Trương Phi biết lỗi, khĩc lạy Vân Trường.
2. Đọc -Hiểu.
a) Hình tượng nhân vật Trương Phi. - Là một dũng tướng, một anh hùng lừng lẫy của Tam quốc.
- Là người nĩng nảy, thẳng thắn, bộc trực.
- HS: Thảo luận, phân tích và trả lời.
- GV: Định hướng và nêu vấn đề: Tại sao Phi khơng thèm để ý đến những lời thanh minh, trần tình của Quan Cơng, của Tơn Càn, kể cả lời của hai chị em Cam, Mi, cứ một mực địi giết thằng phụ nghĩa Quan Vân Trường? Phân tích những câu chất vấn và trả lời của Trương Phi với Quan Cơng, Tơn Càn và hai chị dâu.
- HS: phân tích, giải thích, phát biểu.
- GV: Định hướng và nêu vấn đề: Việc Sái Dương xuất hiện đĩng vai trị gì? Đây là chi tiết tính cờ, ngẫu nhiên hay cĩ sự xếp đặt của tác giả?
- HS thảo luận và cử đại diện trình bày.
- GV định hướng và nêu câu hỏi: Tại sao khi đầu Sái Dương đã rơi mà Trương Phi vẫn cịn nghi ngờ, vẫn chưa chịu nhận anh? Phi cịn làm những việc gì nữa sau đĩ? Chi tiết cuối cùng của đoạn văn: Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khĩc, thụp lạy Vân Trường cho ta biết thêm điều gì trong tính cách của Dục Đức? - HS phân tích, khái quát, trả lời.
- GV định hướng và chốt lại ý.
Thao tác 2: Tìm hiểu hình tượng nhân vật Quan Cơng.
- GV hỏi: Quan Cơng rơi vào hồn cảnh bất ngờ và khĩ khăn như thế nào? Vì sao nĩi đây là cửa quan thứ sáu với viên tướng thứ bảy đặc biệt nhất? Vì sao QC chỉ một mực né tránh mũi mâu và thanh minh lúng túng, tội nghiệp?
- HS lí giải và trả lời.
- GV định hướng và nêu câu hỏi: Vì sao QC ch8ảng nĩi chẳng rằng, xơng vào đánh chưa hết một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương?
- HS trả lời.
- GV định hướng và nêu vấn đề:Nhận xét của em về QC và vai trị của nhân vật QC trong đoạn trích? - GV định hướng
Thao tác 3: Tìm ý nghĩa của hồi trống..
GV hỏi: tác giả tả HTCT bằng mấy câu? Nhận xét ý nghĩa của hồi trống? Cĩ thể bỏ chi tiết hồi trống được khơng? Vì sao?
- HS thảo luận nhĩm, đại diện trao đổi với các nhĩm khác và trước lớp.
- GV định hướng.
Là người rất phục thiện.
( Tĩm lại, Trương Phi là một hình ảnh tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nĩng nảy, thơ lỗ mà tinh tế phục thiện- một hổ tướng của đất Thục sau này.
b) Hình tượng nhân vật Quan Cơng. - Trung dũng, giàu nghĩa khí, như một người thần.
- Cĩ tấm lịng son sắt vì lí tưởng.
⇒ QC đĩng vai trị phụ, cốt để soi chiếu, làm nổi bật nhân vật Trương Phi.
c) Aâm vang Hồi trống Cổ Thành.
- Hồi trống giải nghi với Trương Phi. - Hồi trống minh oan cho Quan Cơng.
- Phê phán cái lập lơ,ø khơng dứt khốt, mang màu sắc cơ hội hàng Hán chứ khơng hàng Tào của quan Cơng.
- Biểu dương, ca ngợi cái cương trực, dứt khốt, rành mạch, rõ ràng của Trương Phi.
- Là điều kiện, là quan tồ với quyền phán xét
tối hậu đối với bị cáo Quan Cơng.
- Trở thành biểu tượng của lịng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm, cơng minh chính nghĩa.
- Thể hiện rõ nét tính cách của hai anh em, nhất là tính cách của Trương Phi: nĩng nảy, dứt khốt, quyết liệt, khơng khoan nhượng, khơng chấp nhận, dung tha kẻ đầu hàng, phản bội, dù kẻ đĩ là anh mình.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết.
- GV yêu cầu HS trả lời lần lượt 4 câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài SGK trang 79. - HS đọc nội dung phần Ghi nhớ. Lần lượt làm
ba bài tập luyện tập.
- Hồi trống đồn tụ anh em. - Hồi trống của tình anh em kết nghĩa cùng chung lí tưởng, qua thử thách, gian nguy lại càng trong sáng vơ ngần.
- Tạo nên khơng khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của Tam quốc.
- Khép lại cửa quan thứ sáu và cuộc đối mặt với viên tướng thứ bảy trên đường đi tìm anh của Quan Cơng.