- SGV,SGK Thiết kế bài học.
B/ Luyện tập: Bài tập SGK
Giáo viên giúp học sinh trình bày ghi nhớ thứ 1 và thứ 2.
Hoạt động 4 : Kiểm tra đánh giá gợi ý giải bài tập
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập theo nhĩm hoặc cá nhân sau đĩ nhận xét, đánh giá, sửa bài tập cho học sinh.
+ Do dâu mà đoạn văn thuyết minh của Vũ Bằng cĩ được sự sinh động, hấp dẫn ?
* Giáo viên lưu ý học sinh xem xét việc sử dụng linh hoạt các kiều câu, việc dùng từ ngữ giàu trí tưởng tượng, kết hợp giác quan và liên tưởng khi quan sát, cách bộc lộ trực tiếp cảm xúc về đối tượng.
4. Củng cố : Gọi hs nhắc lại các phần vừa học.
5. Dặn dị : Học bài + soạn bài : Tựa “ Trích diễm thi tập ”
Tiết 63
Ngày soạn: 2 -1-2013
Ngày giảng:
TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”
Hồng Đức Lương A/ Mục tiêu bài học :
-Giúp HS:
+ Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của tác giả trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân
+ Cĩ thái độ trân trọng và yêu quí di sản B/ Trọng tâm :
+Nguyên nhân khiến thơ ca thất truyền
+Niềm tự hào, ý thức trách nhiệm của Hồng Đức Lương C/ Phương pháp: Kết hợp đọc hiểu, nêu vấn đề, và thảo luận nhĩm D/ Quá trình lên lớp :
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao văn bản thuyết minh cần cĩ tính chuẩn xác và tính hấp dẫn? 3. Bài mới :
-Lời vào bài : Thế kỷ XV, chúng ta vừa chiến thắng giặc Minh, Kẻ thù xâm lược bạo tàn muốn huỷ diệt nền văn hố độc đáo của dân tộc ta và đồng hố nhân dân ta. Sau chiến tranh, giữa vơ vàn cơng việc xây dựng đất nước, cơng việc sưu tầm thơ văn laq2 cơng việc rất cĩ ý nghĩa.Để hiểu rõ hơn về cơng việc này, chúng ta cùng tìm hiểu lời đề tựa “Trích diễm thi tập” của Hồng Đức Lương
-Nội dung bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả-tác phẩm
-Nêu những nét chính về tác giả?
-Những hiểu biết về tác phẩm?
-Nêu cách hiểu của em về thể tựa?So sánh với một số lời nĩi dầu trong một số cuốn sách hiện nay?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản
-Hướng dẫn Hs đọc văn bản theo đặc trưng thể loại
-HS tìm hiểu bố cục bài tựa:-Bài tựa cĩ thể chia mấy phần?Nội dung chính từng phần? (thảo luận nhĩm,trả lời)
-Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài tựa -Theo tác giả, nguyên nhân nào khiến những sáng tác thơ văn của người xưa khơng được lưu truyền đầy đủ cho đời sau?
( GV đưa dẫn chứng minh hoạ)
-Những nguyên nhân đĩ dẫn đến thực trạng thơ ca thời tác giả ntn?
-Trước thực trạng ấy, tâm trạng tác giả ra sao?
-Em nhận xét gì về ngthuật lập luận của tác giả trong phần này?
-HĐL đã sưu tầm, biên soạn thơ văn của người xưa ntn?
-Cảm nhận của em về cơng việc biên soạn, sưu tầm thơ văn của tác giả?
-Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của tác giả khi sưu tầm, biên soạn sách?
-Theo em, điều gì thơi thúc HĐL vượt qua khĩ khăn để biên soạn tập sách này? Ta hiểu thêm điều gì về con người ơng?( làm việc theo nhĩm, mỗi nhĩm đưa ra 1 nhận xét
I/ Giới thiệu chung; 1. Tác giả:
-Nhà thơ, nhà biên khảo thế kỉ XV -Quê ở Hưng Yên
-Đậu tiến sĩ 1478, làm quan dưới triều Lê 2.Tác phẩm:
-Tuyển chọn những bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê
-Tựa:bài viết đặt ở đầu sách, do tác giả hoặc người khác viết, thường nêu quan điểm của người viết về cuốn sách
( bài tựa viết 1497 II/ Đọc-hiểu tác phẩm: 1.Đọc văn bản-đọc chú thích: 2.Bố cục:
-Phần 1:động cơ sưu tầm, biên soạn sách -Phần 2:quá trình sưu tầm biên soạn sách -Phần 3:lạc khoản(niên hiệu, thơng tin tác giả) 3.Nội dung văn bản:
a.Động cơ sưu tầm, biên soạn sách: -Nguyên nhân:
+Người quan tâm đến thơ ca thì khơng đủ năng lực, kiên trì
+Chính sách in ấn của nhà nước cịn hạn chế +Thời gian huỷ hoại sách
+Binh hoả
-Thực trạng: Thơ văn Lí-Trần thất lạc nhiều, một nước văn hiến mà khơng cĩ mà khơng cĩ một cuốn sách nào làm căn bản để đời sau khảo cứu, người làm thơ chủ yếu phải học thơ văn đời Đường
-Tâm trạng HĐL: đau xĩt, lịng tự hào dân tộc bị tổn thương(động cơ sưu tầm sách
=>Cách lập luận chặt chẽ, logíc kết hợp nghị luận với biểu cảm, tự sự, làm bài tựa cĩ tính thuyết phục cao, tác động sâu sắc đến tình cảm người đọc
b. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách: -Quá trình sưu tầm: nhặt nhạnh. tìm tịi, bổ sung#khĩ khăn, vất vả
-Biên soạn sách:+chọn bài hay, sắp xếp theo thể loại ; + kết cấu sách gồm 6 quyển, 2 phần -Thái độ tác giả khi sưu tầm sách:
+trân trọng, đề cao những di sản thơ văn của cha ơng +khiêm nhường khi đánh giá về cơng việc của bản thân
riêng của mình)
Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập
Hoạt động 4: Dặn dị -Học bài
-Tiết sau: Đọc thêm-Hiền tài là nguyên khí quốc gia
tự hào dân tộc, cĩ trách nhiệm với việc giữ gìn những giá trị văn hố đời sau
III/ Ghi nhớ: sgk IV/ Luyện tập:
-Liên hệ phần đầu Bình Ngơ đại cáo, đưa ra nhận xét về tư tưởng chung của Nguyễn Trãi và HĐL : ý thức độc lập dân tộc, ý thức khẳng định tầm vĩc đáng tự hào của nền văn hiến VN…
Tiết 64
Ngày soạn: 2 -1-2013
Ngày giảng:
HIỀN TAØI LAØ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
Thân Nhân Trung A. Mục tiêu bài học :
Giúp HS hiểu được: +Tầm quan trọng của hiền tài đvới quốc gia +Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài
+Thấy được chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tơng-> từ đĩ rút ra những bài học lịch sử quí báu
B. Trọng tâm : Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia
C. Phương pháp : Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi gợi mở của GV D. Quá trình lên lớp :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :Theo HĐL, nguyên nhân nào khiến cho thơ văn của người xưa khơng được lưu truyền đầy đủ cho đời sau?
3. Bài mới :
- Lời vào bài : - Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HS đọc tiểu dẫn sgk -Giới thiệu những nét chính về tác giả?
-Em biết gì về xuất xứ của bài kí?
-HS đọc văn bản: Cảm nhận chung của em về nọi dung bài kí( HS thảo luận nhĩm đưa ý kiến)
I/ Giới thiệu chung: 1.Tác giả:( 1418-1499)
-Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng( Bắc Giang)
-Đỗ tiến sĩ 1469, được Lê Thánh Tơng tin dùng -Là người giỏi văn chương
2. Bài kí:
-Xuất xứ:1 trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu(Hà Nội), do Thân Nhân Trung soạn 1484
-Nội dung: Bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia, ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩvà bài học lịch sử được rút ra
Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản
-Hiền tài cĩ vai trị quan trọng đối với đất nước ntn?
-Ý nghĩ, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và thế hệ sau?(dẫn chứng sgk)
-Theo em, bài học lịch sủ rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?
Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập( HS làm việc cá nhân)
Hoạt động 4: Dặn dị-Học bài
-Chuẩn bị tiết Khái quát lịch sử TV
II/Đọc- hiểu văn bản:
1. 1.Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: -“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”: người tài cao học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của đất nước#hiền tài cĩ quan hệ lớn đối với sự thịnh suy của đất nước
-Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc…#chưa xứng với vai trị, vị trí của hiền tài#cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách 2. Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:
-Khuyến khích nhân tài
-Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác
-Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu 3. Bài học lịch sử được rút ra từ việc khằc bia ghi tên tiến sĩ:
-Thời nào “hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia”#phải biết quí trọng nhân tài
-Hiền tài cĩ mối quan hệ sống cịn, thịnh suy của đất nước(triều đại Lê Thánh Tơng rất quí trọng hiền tài, biết dùng nhân tài nên đây cũng là triều đại hồng kim nhất trong lịch sử chế độ phong kiến VN) -Thấm nhuần quan điểm của nhà nước ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài
-Thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ Tịch: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu
III/Củng cố-Luyên tập Nắm nội dung bài kí
Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia
Vai trị quan trọng của hiền tài #
Khuyến khích hiền tài
Việc đã làm Việc tiếp tục làm:khắc bia tiến sĩ
#
VIẾT BAØI VĂN SỐ 5