- SGV,SGK Thiết kế bài học.
3. Lịch sử phát triển của chữ quốc ngữ: Chữ Nơm :
• Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII – XIX & được sử dụng rộng rãi vào thế kỷ X – XII
• Chữ Nơm là 1 hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi tiếng việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt.
- Nhược : khơng thể đánh vần được, học chữ nào biết chữ ấy, muốn học được phải cĩ
Ưu ?
Học sinh đọc “ Ghi nhớ”
một vốn chữ Hán nhất định. - Chữ quốc ngữ :
• Ra đời vào thế kỷ XVIII, dựa vào bộ chữ cái Latinh để xây dựng một thứ chữ mới ghi âm tiếng Việt ( chữ quốc ngữ.
• Chữ quốc ngữ là thứ chữ đơn giản về hình thể kết cấu, sử dụng các chữ cái Latinh vốn rất thơng dụng trên tồn thế giới. - Quá trình vận động thành chữ viết chính
thức :
• Lúc đầu nĩ chỉ là cơng cụ truyền giáo. • Thời kỳ thuộc Pháp : dùng ghi lại chữ
Nơm truyền đời xưa, …
• Đầu thế kỷ XX : chữ Hán, chữ Nơm bị gạch bỏ ( chữ quốc ngữ được đẩy mạnh & cuối cùng trở thành hệ thống chữ viết chính thức của nước ta.
- Ưu : đơn giản, cĩ tính khoa học hơn so với chữ Nơm, dễ học, dễ nhớ ( được thơng dụng
III/ Ghi nhớ
Tiết 66
Ngày soạn: 12 -1-2013
Ngày giảng:
: Đọc văn HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN Đọc thêm THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
( Trích đại việt sử ký tồn thư)
- Ngơ Sĩ liên – A. Mục tiêu bài học
Giúp HS
Hiểu cảm phục và tự hào về tài năng , đức độ lớn của anh hùng dân tộc TQT , đồng thời hiểu được bài học đạo lý qúy báu cũng là bài học làm người ơng để lại cho đời sau
Thấy được cái hay ,sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất nhân văn qua nghệ thuật kể cghuyện và khắc họn nhận vật lịch sử của tác giả và cũng hiểu được thế nào là văn sử bất phân
B. Phương tiện dạy học - Giáo án , SGK,SGV. C. Phương pháp
Thảoa luận nhĩm , phát vấn , gợi tìm D. Các bước lên lớp
2. Bài cũ : Kiến thức bài khái quát lịch sử tiếng việt 3. Bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Cho học sinh đọc tiểu dẫn Nêu những nét chính về cuộc đời tác giả và những hiểu biết về tác phẩm
Đọc chia bố cục
Ở đoạn trích này ta phân tích các chi tiết nào?
TQT cĩ những phẩm chất gì ?
Tài mưu lược của TQT được miêu tả qua chi tiết nào ?
Qua các chi tiết trên rút ra tài năng tư tưởng của TQT ?
Sách lược giữ nước của TQT được đúc kết từ đâu ( Từ kinh nghiệm tro g lịch sử giữ nước của dân tộc )
Bên cạnh ơng là vị tướng kiệt suất ở ơng ta
I/ Tiểu dẫn
1/ Tác giả
Chưa rõ năm sinh năm mất
-Người làng Chúc lý , huyện chương Đức – hà tây năm 1442 đỗ tiến sĩ được cử vào viện hàn lâm dưới triều Lê Thái Tơng
Đến đời Lê Thánh Tơng giữ chức Hữu thị Lang bộ lễ
Ơng vâng lệnh vua soạn bộ đại việt sử ký tồn thư 2/ Tác phẩm
Là bộ chính sử lớn của VN thời Trung cổ gồm 15 quyển , ghi chép sử nước ta từ thời Hồng bàng đến khi Lý thái Tổ lên ngơi
Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ vừa cĩ giá trị sử học vứa cĩ giá trị vănhọc
3/ Văn bản
a. Đọc : đọc to , giọng mạch lạc , khúc chiết Thể hiện thái độ của nhân vật
b. Bố cục 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu …. giữ được vậy ; Kế sách giữ nước của TQT tâu lên vua khi lâm bệnh
Đoạn 2 Tiếp theo ,,,,, Quốc tảng vào viếng : Tám lịng trung nghĩa của TQT
đoạn 3..: cịn lại Những chi tioết làm tơn thêm đức độ của TQT
II/ Đọc - Hiểu:
1/ Những phẩm chất của Trần Quốc Tuấn a/ Tài mưu lược của một vị tương kiềt suất Đưa ra kế sách giữ nước lâu dài
+ Phải tuỳ cơ cĩ sách luợc phù hợp ,linh hoạt + điầu quan trọng để thắng giặc là tồn dân đồn kết một lịng
Vì vậy “ Thượng sách giữ nước là “ Khoan thư sức dân : giảm thuế khĩa , bớt hình phạt , khơng phiền nhiễu dân , châm lo đời sống cùa nhân dân đưỡc ấm no hạnhn phúc
* * TQT khơng chỉ cĩ tầm nhìn xa trơng rộng tài mưu lược thâm sâu dựa trên sự hiểu biết về nghệt thuật chiến tranh từ cổ kim mà ở ơng cịn cĩ tám lịng thương dân lo cho dân trọng dân ccủa một vị tương nhân đức cao cả
cịn thấy cĩ phẩm chất nào nữa?
Trong thời PK trung quân đồng nghĩa với điều gì ?
Tấm lịng trung quân của TQT được bộc lộ trong hồn cảnh nào ?
TQT đã vượt lên hồn cảnh để giữ vững lịng trung quân ái quốc nbư thế` nào ?
Qua các chi tiết đĩ em cĩ càm nhận gì về con người của ơng ?
Bên cạnh là người trung quân sâu sắc TQT cịn là người như thế nào?
Chi tiết nào biểu hiện ơng là người cĩ nhân cách lớn ?
Nêu những đặc điểm nghệ thuật ?
b/ Tấm lịng trung quân sâu sắc , cảm động Trung quân là yêu nước
-
- Hồn cảnh đầy thử thách đầy khắc nghiệt : Mâu thuẫn gia dình , mâu thuẫn giữa trung và hiếu - TQT đã đặt trung lên hiếu , nợ nước lên trên tình nhà được biểu hiện một cách sâu sắc và nhẫt quán : + về lời cha dặn lúc lâm chnug “ơng để điều đĩ trong lịng , nhưng khơng cho là phải , hỏi ý kiến hai gia nơ để làm phép thử
+ Khi nghe câu trả lời của hai gia nơ ( Yết Kiêu & Dã tượng ) Ơng “ cảm phục đến khĩc và khen ngợi hai người “
+ Trước lời nĩi khơng đồng tình của con trai Hưng Vũ Vương Ơng “ngầm cho là phải “
+ Trước lời nĩi tán đồng của Hưng Nhương Vương Quốc Tảng : Ơng nỗi giận rút gươm định trị tội , và khơng cho Quốc Tảng nhìn mẵt ơng lần cuối
• * TQT đã đặt chữ trung lên chữ hiếu một lịng trung nghĩa ,dẹp thù riêng để phụng sự đất nước một con người thẳng thắn , chân thành , và là người cha nghiêm khắc trong việc gia1o dục con cái và lịng trung quân ái quốc đĩ đáng được nêu gương muơn đời
c/ Đức độ lớn lao của một nhân cách lớn
là người cĩ cơng lao lớn , được quyền phong tước cho những người khác nhưng ơng khơng một lần dùng quyền , lạm quyền vì tư lợi cá nhân -.> kính cẩn giữ tiết làm tơi –vơ tư khiêm tốn
- Tận tình dạy bảo , khích lệ tướng sĩ dưới quyền - Khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước
- Cẩn thận phịng xa trong việc hậu sự - Chủ trương “ khoan thư sức dân “
- Trong tín ngưỡng của nhân dân , khi mất ơng vẫn hiể linh phị trợ nhân dân chống tai nạn dịch bệnh
* * Là người cĩ đức độ trong sáng muơn đời trở thành mẫu mực trong lịch sử và trong tâm thức của nhân dân là tấm gương sáng về đạo làm người
Nhân vật được miêu tả như thế nào ?
Nêu chủ đề đoạn trích ?
Tiết 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiuể bài đọc thêm.
Nhân cách Trần thủ Độ Được miêu tả như thế nào ?
Khi nghe người hặc tội chuyên quyền của Trầ Thủ Độ , ơng cĩ thái độ ra sao?
a/ Nghệ thuật kể chuyện
Cách kể chuyện mạch lạc khúc chiết vừa giải quyết được những vấn đề then chốt
Kể chuyện lịch sử nhưng khơng đơn điệu theo trình tự thời gian
Đan xen giữa những chi tiết , sự kiện là lời nhận xét khéo léo -> Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện hấp dẫn cách kể đầy hứng thú
b/ Nghệ thuật khắc họa nhân vật
Đặt nhân vật vào tình huơng đầy thử thách , tình huống mâu thuẫn giữa hiếu và trung -> làm nổi bật tính cách phẩm chất dũng khí của nhân vật
Đặt nhân vật trong mối quan hệ nhiều chiều , với nước , với vua , với dân , với tướng sĩ , với con cái , với bản thân -> Làm nổi bật phẩm chất nhất quán , tận tụy , hết lịng với dân , với nước , nghiêm khắc với con cái III/ Chủ đề
Ca ngợi tài năng đức độ mẫu mực sáng ngời của một vị tướng tồn tài tồn đức , ơng là một trong số ít các vị anh hùng dân tộc được nhân dân tơn xưng là Thánh Củng cố : Cho HS đọc ghi nhớ
Dặn dị : Học bài
Đọc thêm Thái sư Trần Thủ Độ
Đọc thêm : Thái Sư Trần Thủ Độ I/ Tiểu dẫn
1/ Tác giả : Kiến thức bài trước
2/ Nhân vật : Trần Thủ Độ một thái sư lừng danh đời Trần
II/ Đọc - hiểu
1/ Vai trị của Trần Thủ Độ với nhà Trần
Là người gĩp phần thúc đẩy sự chuyển đổi vai trị lịch sử từ nhà Lý sang nhà Trần
Là vị quan đầu triều cĩ tài , đầy mưư trí lại trung thành , tận tuỵ giúp vua trần dựng nghiệp lớn , chống giặc ngoại xâm , bảo vệ đất nước
2/ Nhân cách Trần Thủ Độ a/ Đối với người hặc mình
- Ơng khơng ứng xử theo thĩi tầm thường - Thừa nhận lời nĩi phải của người hặc “ Đúng
Khi nghe Linh từ Quốc Mẫu khĩc và mách tên quân hiệu ngăn khơng cho đi qua thềm cầu , thái độ của TTĐ như thế
Nào?
Cĩ người họ hàng nhờ cậy chức tước ơng ứng xử như thế nào ?
Qua các chi tiết trên em cĩ cảm nhận như thế
Nào về con người Trần Thủ Độ ?
Qua đoạn trích em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật?
Củng cố : Rút ra bài học qua nhân cách Trần Thủ Độ
Dặn dị : Chuẩn bị bài
Phương pháp thuyết minh
như lời người ầy nĩi “ và lấy tiền lụa thưởng cho anh ta
-> Ơng là người nghiêm khắc với bản thân và là sự khích lệ đối với người cấp dưới trung thực , dũng cảm dám vạch tội của người khác , dù kẻ đĩ là bề trên của mình
b/ Đối với người lính giữ thềm cấm
- khơng bênh vợ bắt tội tên lính , tìm hiểu rõ sự việc
Cĩ thái độ khích lệ biết giữ nghiêm phép nước
Ơng là người chí cơng vơ tư , tơn trọng pháp luật , khơng thiện vị người thân
c/ Đối với người họ hàng cậy xin chức tước Ơng dạy cho họ một bài học “ Muốn làm chức quan ấy phải bị chịu chẳt một ngĩn chân để phân biệt với các người khác
Ơng là người biết giữ gìn sự cơng bằng của phép nước bài trừ tệ nạn chạy chọt , dữa dẫm người thân tích
d/ Thái độ chống lại thĩi gia đình trị
Khi vua phong chức cho An Quốc > anh của Trần thủ Độ m Ơng đã thẳng thắn trình bày quan điểm “Nên căn cứ vào vào phẩm chất , năng lực của mỗi người mà phong chức tước . khơng nên hậu đãi cả hai anh em , mà làm rối việc triều đình
-> Ơng là người khơng tư lợi , luơn đặt việc cơng lên lợi ích gia tộc
- • * Các chi tiết trên đã làm nổi bật bản lĩnh và
nhân cách vị thái sư đầu triều , Thẳng thắn , độ lượng , nghiêm minh và đặt biệt là chí cơng vơ tư , đĩ là một phẩm chất đáng qúy , ơng xứng đáng là chổ dựa của đất nước là người nhân dân đạt niềm tin
3/ Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật
_ xây dựng tình huống giàu kịch tính , lựa chọn chi tiết đắt giá
_ Mỗi câu chuyện đều cĩ những xung đột đi đến cao trào và được giải quyết một cách bất ngờ
( GV cho HS xem lại các tình huống ; Trần Thủ Độ đối xử với người hặc , với người giữ thềm cấm , với họ hàng , với việc anh được phong tước )
III/ Tổng Kết : cho HS đọc ghi nhớ SGK
Tiết 67
Ngày soạn: 22 -1-2013
Ngày giảng:
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học :
- Thống nhất theo SGK và SGV - Trọng tâm :
+ Một số phương pháp thuyết minh
+ Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Ngữ văn 10 cơ bản
C. Phương pháp :
Giáo viên cho học sinh xem xét 1 đoạn văn bản mẫu, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận, nắm vững phương pháp thuyết minh và làm bài tập ( quy nạp ).
D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh 3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Xây dựng nhận thức về phương pháp thuyết minh.
Thao tác 1 : Cho học sinh xem xét 1 đoạn văn bản mẫu, VD : “ Ba-Sơ là bút danh ”
- Người viết muốn thuyết minh điều gì ?
- Người viết cĩ thể đạt được mục đích của mình hay khơng nếu chưa biết cách thuyết minh như thế nào để làm rõ bút danh ấy.
( Học sinh trả lời.
Thao tác 2 : Trên cơ sở giải đáp nhữngc âu hỏi đã nêu giáo viên hướng dẫn giiúp học sinh rút ra kết luận về vai trị của phương pháp và nhấn mạnh cho học sinh mối quan hệ giữa phương pháp và mục đích thuyết minh.
Hoat động 2 : Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh.
Thao tác 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp thuyết minh mà các em đã học ở THCS : nêu định nghiã, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích.
A/ Tìm hiểu bài học :
I/ Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh :
- Phương pháp thuyết minh là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng để mong đạt tới mục đích mà mình đã đặt ra.
- Phái hiểu biết rõ ràng, chính xác đầy đủ về sự vật và hiện tượng cần được thuyết minh và phải nắm được phương pháp thuyết minh thì mới đạt được mục đích thuyết minh.
II/ Một số phưong pháp thuyết minh :
1/ Ơn tập các phương pháp thuyết minh đã học :
Thao tác 2 : Gọi học sinh đọc những đoạn trích và lần lượt trả lời câu hỏi : Trong mỗi đoạn trích tác giả đã thuyết minh điều gì và sử dụng phương pháp nào ?
- Đoạn nĩi về “ Trần Quốc Tuấn ” - Đoạn “ Nguyên tử ”
- Đoạn “ Nhạc cụ ”
Thao tác 3 : Giáo viên giúp học sinh phân tích tác dụng của từng phương pháp.
- Giáo viên chốt : Ở THCS học sinh đã được học một loạt các phương pháp thuyết minh … Song phương phương pháp thuyết minh cịn phong phú đa dạng hơn như SGK đã bổ sung thêm – Và chắc chắn đĩ chưa phải là tất cả những cách thức trong hệ thống phương pháp thuyết minh ( Giúp học sinh mạnh dạn, sáng tạo hơn trong việc làm bài.
Thao tác 4 : Giáo viên đưa ra một văn bản thích hợp cho học sinh xem xét phương pháp thuyết minh chú thích mà tác giả đã dùng và so sánh với cách thức thuyết minh bằng định nghĩa mà các em đã học.
Thao tác 5 : giáo viên đưa ra một văn bản thích hợp cho học sinh xem xét : 2 mục đích của đoạn văn , mục đích nào là chủ yếu? Vì sao? Các ý của đoạn văn cĩ quan hệ nhân quả với nhau khơng ?
- Nếu cĩ thì đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả ? Vì sao cĩ thể nĩi rằng mối quan hệ ấy đã được trình bày một cách hợp lý và sinh động để nhờ đĩ mà nội dung văn bản cĩ thể hiện lên cụ thể , hấp dẫn hơn ?
Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận 2 câu hỏi của SGK và trả lời .
Hoạt động 4 : Ghi nhớ
Giáo viên giúp học sinh hình thành và trình bày ghi nhớ 1, 2, 3.
Hoạt động 5 : Đánh giá, gợi ý, giải bài tập - Giáo viên cho học sinh làm bài tập theo nhĩm
- Thuyết minh bằng cách liệt kê.
- Thuyết minh bằng cách dùng số liệu – so sánh.
- Thuyết minh bằng cách phân loại – phân tích.
* Phong phú đa dạng
2/ Tìm hiểu thêm một số phương pháp