KHÁI QUÁT VĂNHỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 58 - 63)

- SGK,SGV Giáo án

KHÁI QUÁT VĂNHỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ

TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX

A. Mục tiêu :

Trong SGK và SGV B. Phương tiện thực hiện :

- SGK và SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành :

- Học sinh đọc trước Sách giáo khoa - gạch dưới những phần trọng tâm ( trả lời câu hỏi trong Sách giáo khoa.

- Giáo viên tổ chức tiết dạy theo các phương pháp : đọc sáng tạo, đàm thoại gợi mở, diễn giảng, tích hợp.

D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp :

2. Bài cũ : Kiểm tra bài soạn, SGK. 3. Bài mới :

Năm 938 Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây đất nước Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ. Văn học chữ viết bắt đầu hình thành và phát triển qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Để thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy, chúng ta đọc hiểu bài “Khái quát văn học Việt Nam từ Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thành phần của Văn học Việt Nam từ Thế kỉ X đến Thế kỉ XIX

- Học sinh đọc thứ tự các phần I, II, III, IV.

- Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào ?

+ Văn học dân gian. + Văn học viết.

- Văn học viết Việt Nam phát triển qua các thời kì lịch sử nào ?

+ Từ TK X ( hết TK XIX + Từ TK XX ( nay

- Từ TK X ( hết TK XIX cĩ những thành phần văn học chủ yếu nào ? Văn học chữ Hán và văn học chữ Nơm (2 thành phần)

- Thành phần văn học chữ Hán được biểu hiện cụ thể như thế nào ? (chữ viết, thể loại . . . )

- Đối tượng tham gia sáng tác và phổ biến là ai ? Chủ yếu là giới trí thức, nhà quan, tăng lữ, nhà nho.

- Thành phần văn học chữ Nơm biểu hiện cụ thể như thế nào ?

Văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX gọi là văn học trung đại.

I. Các thành phần văn học từ TK X đến hết TK XIX.

1. Văn học chữ Hán :

- Chữ viết : chữ Hán, xuất hiện rất sớm và tồn tại một quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại bao gồm cả thơ và văn xuơi.

- Thể loại : tiếp thu từ văn hĩa Trung Quốc bao gồm : chiếu, biểu, hịch, cáo truyện truyền kỳ, ký sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ, thơ đường luật . . .

2. Văn học chữ Nơm :

+ Ra đời và phát triển như thế nào ? - Cho biết các thể loại văn học ?

- Đặc trưng thi pháp ?

- GV khái quát : văn học trung đại cĩ hiện tượng song ngữ : chữ Hán và chữ Nơm nhưng khơng mâu thuẩn mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn hố dân tộc. Hoạt động 2 : Tìm kiếm các giai đoạn phát triển của văn học trung đại ?

- Văn học trung đại chia làm mấy giai đoạn ? - Bối cảnh lịch sử cĩ những sự kiện gì quan trọng ? Nĩ tác động đến sự phát triển của văn học như thề nào ?

HS trình bày ( HS khác bổ sung . . .

- Cho biết nội dung, nghệ thuật chủ yếu. - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ?

HS trình bày ( GV chốt

Tiế t 2:

2.

- Bối cảnh lịch sử cĩ những điểm gì đáng lưu ý ? HS kể ( HS khác bổ sung.

- Nội dung văn học cĩ những chuyển biến như thế nào ?

- Nghệ thuật cĩ những thành tựu gì ?

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? HS kể - GV chốt lại.

xuất hiện, phát triển mạnh vào TK XV, đạt đỉnh cao vào TK XVIII, XIX

- Thể loại văn học :

+ Tiếp thu từ Trung Quốc : phú, văn tế . . + Văn học dân tộc, ngâm khúc, truyện thơ, hát nĩi.

+ Dân tộc hĩa : thơ Nơm đường luật, Đường luật thất ngơn xen lục ngơn

- Thi pháp : vừa chịu ảnh hưởng của văn học cổ điển Trung Quốc vừa tiếp thu nền văn học dân gian Việt Nam.

II. Các giai đoạn văn học từ TK X đến hết TK XIX. 1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV :

- Năm 938, ta giành được quyền độc lập, nhà nước Phong kiến Việt Nam bắt đầu ổn định và phát triển.

- Trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và lập được nhiều kì tích : Thắng giặc Tống, Nguyên, Mơng, Minh . . .

- Tác động đến văn học : văn học viết ra đời, xuất hiện văn học chữ Nơm bên cạnh văn học chữ Hán dẫn đến văn học phát triển tồn diện.

- Nội dung : đề cao tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc.

- Nghệ thuật : đạt được những thành tựu về văn chính luận văn xuơi viết về đề tài lịch sử, văn hĩa. Thơ phú đều phát triển.

2. Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII :

- Sau chiến thắng quân Minh, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao, nhà Lê được thiết lập.

TK XVI – XVII, xã hội phong kiến Việt Nam đi vào con đường suy yếu. Xung đột giữa các tập đồn phong kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần thế kỷ.

- Nội dung văn học :

+ Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh, chế độ phong kiến.

+ Phê phán hiện thực xã hội và những suy thối về đạo đức.

- Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại. - Văn học chữ Nơm cĩ sự Việt hĩa thể loại của Trung Quốc đồng thời sáng tạo những thể loại văn học dân tộc.

3.

- Bối cảnh lịch sử

- Tác động đến văn học như thế nào ?

- Nội dung cĩ những đặc điểm gì đặc biệt so với giai đoạn trước.

- Cho biết nội dung cụ thể của nhân đạo CN ? Biểu hiện ở tác phẩm nào ?

- Nghệ thuật phát triển ra sao ?

4.

- Xã hội Việt Nam cĩ điểm gì đáng chú ý ?

- Nội dung văn học chuyển biến như thế nào ? Biểu hiện cụ thể ?

- Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu.

- Nghệ thuật như thế nào ?

Hoạt động 3 : Tìm hiểu những đặc điểm lớn về nội dung văn học.

- HS trả lời câu hỏi 3 trên cơ sở xem SGK trang 108 – 110.

- HS đọc - gạch SGK về học. - GV tích hợp ở trung học cơ sở :

+ Nam quốc sơn hà + Hịch tướng sỉ - Lập sơ đồ.

3. Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX : - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, nhiều cuộc kháng chiến của nơng dân, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn dẫn đến thống nhất đất nước nhưng về sau thất bại.

- Triều Nguyễn khơi phục chế độ phong kiến chuyên chế - đất nước nằm trước hiểm họa xâm lăng của thực dân Pháp.

- Văn học phát triển vượt bậc – là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất.

- Nội dung : xuất hiện trào lưu nhân đạo CN.

(địi quyền sống, địi hạnh phúc và giải phĩng con người, đặc biệt là người phụ nữ – Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc, Truyện Kiều)

- Nghệ thuật : phát triển mạnh về văn xuơi và văn vần, chữ Hán và chữ Nơm. Địa vị văn học chữ Nơm và những thể loại văn học dân tộc được khẳng định và đạt tới đỉnh cao. Văn xuơi tự sự chữ Hán đạt được thành tựu nghệ thuật lớn về tiểu thuyết chương hồi.

4. Giai đoạn nửa cuối TK XIX :

- Pháp xâm lược - cả dân tộc đứng lên chống giặc ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến.

- Nội dung : văn học yêu nước phát triển phong phú và mang âm hưởng bi tráng (ca ngợi tinh thần yêu nước, tố cáo tội ác thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều Nguyễn, phơi bày hiện thực xã hội giao thời - Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương . . . )

- Nghệ thuật : thể hiện thi pháp xuất hiện : văn xuơi chữ quốc ngữ.

III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX :

1- Nội dung cảm hứng yêu nước : Sơ đồ :

Chủ nghĩa yêu nước

Cương vị Dân tộc Xĩt xa trước cảnh nước mất nhà tan Trách nhiệm xây dựng đất nước Biết ơn ca ngợi những người hi sinh vì tổ quốc

Hoạt động 4 : Tìm hiểu các đặc điểm về nghệ thuật.

- Cho HS trình bày câu 4.

- GV diễn giải thêm : tính qui phạm được thể hiện ở.

+ Nội dung : quan điểm văn học (giáo huấn) + Hình thức : tư duy nghệ thuật, thể loại văn học sử dụng tư liệu.

- Thế nào là khuynh hướng trang nhã và bình dị?

- Quá trình tiếp thu và ảnh hưởng văn học nước ngồi như thế nào ?

- HS trình bày cụ thể, cho ví dụ ?

- Tích hợp : văn học trung đại thể hiện về ước lệ, tượng trưng : tả tài sắc chị em Thúy Kiều ( THCS.

2. Chủ nghĩa nhân đạo :

3. Cảm hứng thế sự :

III. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học TK X đến hết TK XIX.

1. Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm: - Vừa tuân thủ tính qui phạm vừa từng bước phá vỡ tính qui phạm phát huy cá tính sáng tạo.

Thu Vịnh : + những hình tượng của thơ cổ

+ Mang nét đặc trưng riêng của VN.

2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. 3. Tiếp thu và dân tộc hĩa văn hố nước ngồi - Tiếp thu tinh hoa văn hĩa Trung Quốc.

- Quá trình dân tộc hĩa.

4. Củng cố : HS lập sơ đồ về văn học trung đại Việt Nam. 5. Dặn dị :

- Đọc kĩ SGK ( học các ý trọng tâm cĩ vận dụng minh họa. - Bài mới : Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.

Tiết 36

Ngày soạn: 12 -10-2012

Ngày giảng:

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT A) Mục tiêu bài học Giúp HS: Chủ nghĩa nhân đạo Cảm thơng chia sẻ với số phận của người bất hạnh Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng, khát vọng con người Lên án hành vi vơ nhân đạo

- Nắm vững các khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ với các đặc trưng cơ bản của nĩ để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngơn ngữ khác.

- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là trong việc dùng từ, việc xưng hơ, biểu hiện tình cảm thái độ và nĩi chung là thể hiện văn hĩa giao tiếp trong đời sống hiện nay.

B) Phương tiện dạy học

-Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 cơ bản. -Bảng phụ ghi sẳn văn bản (phần I.2).

C) Phương pháp giảng dạy

-Quan niệm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt.

-Phát huy tính tích cực chủ động của HS theo phương pháp quy nạp. -Quan niệm tích hợp.

D) Tiến trình lên lớp 1) ổn định : S/S , ĐP , VS

2) Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết 3) Giới thiệu bài mới :

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1: tìm hiểu khái niện ngơn ngữ sinh hoạt - Thao tác 1: GV xác định hai khái niệm cơ bản phong cacùh ngơn ngữ và phong cách ngơn ngữ chức năng - Thao tác 2: GV gọi HS đọc đoạn hội thoại trong SGK (hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu)

- Thao tác 3: GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu:

+ Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai?

+ Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại là gì? - Thao tác 4: GV khái quát nội dung trả lời, yêu cầu HS xác định thế nào là phong cáh ngơn ngữ sinh hoạt

I) Ngơn ngữ sinh hoạt

1) Khái niện ngơn ngữ sinh hoạt Phong cacùh ngơn ngữ sinh hoạt

(cịn cĩ những tên gọi khác như: phong cách hội thoại, phong cáh khẩu ngữ) làlời ăn tiếng nĩi hằng ngày, dùng để

thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

* Hoạt động 2: tìm hiểu các dạng biểu hiện của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.

- Thao tác 1: GV gọi HS đọc mẫu hội thoại ở bảng phụ

- Thao tác 2: HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Nếu hình dung là một đối thoại đang diễn ra trong cuộc sống thì em nghe được những đặc điểm gì của khẩu ngữ?

+ Tưởng tượng nét mặt của em bé khi nĩi câu “thì bạn con …..”

- Thao tác 3: GV hướng HS tới dạng biểu hiện thứ nhất

-Thao tác 4:GV gọi HS đọc mẫu thứ 2 ở bảng phụ (Một bức thư ngắn với nội dung báo tin mình đã nhận được quà của một người bạn gửi tặng.Mẫu này do GV hoặc HS tạo lập)

-Thao tác 5: HS trả lời các câu hỏi sau:

2) Các dạng biểu hiện của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

* Đoạn hội thoại:

-Thấy em bé cứ loay hoay với bút và giấy, bà mẹ ngạc nhiên hỏi:

-Bé làm gì đấy!

-Con viết thư cho bạn con mẹ ạ!-Bé gái bốn tuổi trả lời

-Dưng mà con cĩ biết viết đâu nào bé cưng? -Thì bạn con cũng đã biết đọc đâu hả mẹ. * Hai dạng biểu hiện:

-Dạng nĩi(độc thoại, đối thoại)

+ Dạng thể hiện của văn bản? + Nhận xét từ ngữ trong văn bản?

-Thao tác 6: GV hướng HS đến dạng biểu hiện thứ hai * Hoạt động 3: phân biệt dạng lời nĩi trong giao tiếp với dạng lời nĩi biểu hiện trong tác phẩm nghệ thuật -Thao tác 1: GV cho HS đọc trích đoạn Tấm Cám: “Mỗi lần cho ăn … Cháo hoa nhà người”

-Thao tác 2: Nhận xét cách nĩi của Tấm?

* Phân biệt dạng lời nĩi trong giao tiếp và dạng lời nĩi tái hiện:

- Ở thơ:quy tắc vần điệu, nhịp điệu, hài thanh

- Ở sử thi:sự trùng điệp

- Ơû truyện cổ:cĩ vần cĩ nhịp, dễ nhớ

- Ở tiểu thuyết:lời thoại của nhân vật là phương tiện để nhân vật bộc lộ tính cách * Hoạt động 4:GV hướng HS đến phần ghi nhớ * Ghi nhớ:SGK

* Hoạt động 5: phần luyện tập

-Thao tác 1: GV chia nhĩm cho HS thảo luận -Thao tác 2: đại diện các nhĩm trả lời

-Thao tác 3: GV định hướng đáp án

II) LUYỆN TẬP

4) Củng cố: GV yêu cầu HS tĩm tắt lại bài học 5) Dặn dị:-Hồn thành lại bài tập - Soạn bài “Tỏ lịng” Tiết 37 Ngày soạn: 17 -10-2012 Ngày giảng: TỎ LỊNG

(Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão A . Mục tiêu bài học

-Giúp HS

-Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lý tưởng và nhân cách cao cả; cảm nhận được vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh và khí thế hào hùng. Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại hồ quyện vào nhau.

-Thấy được sức biểu đạt mạnh mẽ của hình tượng thơ ( đạt đến độ súc tích cao -Bồi dưỡng nhân cách sống cĩ lý tưởng, cĩ ý chí quyết tâm thực hiện lý tưởng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 58 - 63)