0
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 LỚP CƠ BẢN (Trang 124 -129 )

- Việc sử dụng phương pháp thuyết minh (bao nhiêu phương pháp và phương pháp nào) phải do mục đích thuyết minh quyết định .

- Ngồi mục đích làm rõ sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh, việc sử dụng phương pháp thuyết minh cịn phải làm cho văn bản thuyết minh cĩ khả năng gây hứng.

IV/ Ghi nhớ : (SGK trang 51)

B. Luyện tập : (Bài tập SGK)

hoặc cá nhân, sau đĩ nhận xét đánh giá, sửa bài tập cho học sinh.

Bài tập 1:

- Cung cấp những tri thức về một lồi hoa được cả Phương Đơng và Phương Tây tơn quý. - Phải cĩ hiểu biết thật sự khoa học, chuẩn xác, khách quan về hoa lan ở Việt Nam.

- Chọn lựa, phối hợp các phương pháp thuyết minh: chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ Bài tập 2 :

- Học hỏi, tìm tịi để cĩ những hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ về một trong những nghề truyền thống của quê hương tới mức cĩ thể giới thiệu, trình bày trước bạn bè quốc tế.

- Nắm vững nội dung và đối tượng thuyết minh để cĩ thể chọn lựa và phối hợp những phương pháp thuyết minh thích hợp.

- Đọc kĩ bài đọc thêm “Nghề nuơi tằm” trong SGK để học tập cách thức trình bày, giới thiệu và vận dụng phương pháp thuyết minh.

- Cho các em về nhà làm bài theo nhĩm – thu bài vào giờ sau.

- Bài tập 2 : 4/ Củng cố : - Nhận thức về phương pháp. - Các phương pháp. - Hiệu quả. 5. Dặn dị : - Học bài + hồn thành bài tập 2.

- Soạn bài : “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.

Tiết 68-69 Ngày soạn: 22 -1-2013 Ngày giảng: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích Truyền kì mạn lục-Nguyễn Dữ) A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS: +Thấy được phẩm chất của nhân vật chính-đại diện cho chính nghĩa chống lại thế lực gian tà;qua đĩ thấy được lịng yêu nước và niềm tự hào về người trí thức nước Việt

+Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện

+Nghệ thuật thể hiện của thể loại truyền kì C. Phương pháp: Kết hợp đọc, hiểu, nêu vấn đề, thảo luận nhĩm D. Quá trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh? 3/ Bài mới:

- Lời vào bài: - Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:-HS đọc tiểu dẫn sgk

-Những nét chính về tác giả?

-Đặc điểm tiêu biểu của thể truyền kì? Ngồi TKMLục, em cịn biết thêm những tác phẩm nào thuộc thể này?(Truyền kì tân phả-Đồn thị điễm; Tân truyền kì lục-Phạm quý thích; Lan trì kiến văn lục-Vũ Trinh)

-Giới thiệu những nét chính về tác phẩm của Nguyễn Dữ?

Hoạt động 2: HS đọc văn bản

-Chú ý cách giới thiệu kiểu cơng thức của văn cổ, nhấn vào lời kể về cõi âm để thấy sự rùng rợn, chết chĩc của khơng gian quanh Tử Văn,thê hiện đúng giọng từng nhân vật

Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản

( Gv đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhĩm để tìm ra câu trả lơi)

-Tử Văn được giới thiệu là người cĩ tính cách ntn?

-Hành động chứng tỏ tính cách ấy?

T iết 2

I/Tìm hiểu tiểu dẫn: 1.Tác giả:

-Sống vào khỏang thế kỉ XVI

-Xuất thân trong gia đình khoa bảng(Thanh Miện-Hải Dương)

-Là học trị giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng đỗ Hương tiến và ra làm quan nhưng chưa đầy 1 năm đã lui về ở ẩn

2.Thể loại:-Truyền kì là thể văn xuơi tự sự trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố hoang đường, kì ảo( cõi âm, thánh thần, ma quỷ…)

3. Tác phẩm:

-20 truyện, viết bằng chữ Hán, ra đời đầu thế kỉ XVI

-Bối cảnh truyện: thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ# ẩn sau các chi tiết kì ảo là hiện thực xhpk mà tác giả muốn vạch trần(đề cao tinh thần dân tộc, giá trị đạo đức con người, quan điểm “lánh đục về trong”của tầng lớp trí thức ở ẩn

II/ Đọc-hiểu văn bản: 1.Đọc:

-4 phần: - NTV….. khơng cần gì cả - Đốt đền xong…khĩ thốt nạn

- Tử Văn vâng lời…khơng bệnh mà mất - Năm Giáp Ngọ…phán sự

-Giải thích từ khĩ 2.Phân tích văn bản: a.Nhân vật Tử Văn:

-Là người “Khẳng khái, nĩng nảy, thấy sự gian tà thì khơng thể chịu được,vùng Bắc người ta vẫn khen là người cương trực”

-Hành động:

+châm lửa đốt đền tên tướng giặc họ Thơi

+ “ngất ngưỡng”, điềm nhiên khơng khiếp sợ trước lời đe doạ của tên hung thần

+Sự gan dạ trước bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và khung cảnh đáng sợ nơi cõi âm

-Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm, cương trực đấu tranh cho chính nghĩa, cuối cùng NTV chiến thắng. Theo em, việc làm của NTV cĩ ý nghĩa gì?

-Chi tiết Ngơ Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên cĩ ý nghĩa gì?

-Đặc điểm của truyền kì là dùng các chi tiết kì ảo làm phương thức phản ánh hiện thực. Hãy chỉ ra các biểu hiện về cái kỉ ảo trong truyện và nêu ý nghĩa của các chi tiết đĩ?

-Truyện cịn đạt những thành cơng gì về nghệ thuật?

-Lời bình cuối truyện cho thấy rõ quan điểm của tác giả ntn về kẻ sĩ? Quan điểm này cĩ phải chỉ bộc lộ ở lời bình?Một bản lỉnh như NTV cĩ quan trọng với cuộc sống hơm nay của chúng ta khơng?

Hoạt dộng 4: Củng cố-Luyện tập

-GV định hướng cho HS khái quát chủ đề và đọc phần ghi nhớ

-HS làm việc cá nhân phần luyện tập

Hoạt động 5: Dặn dị-Tiết sau xem bài, chuẩn bị phần luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

+Cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực

-Thắng lợi của Ngơ Tử Văn trong cuộc đấu tranh:

+ giải trừ được tai hoạ, đem lại an lành cho nhân dân

+ diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho thổ thần nước Việt

+ trở thành người đảm nhiệm chức phán sự đền Tản Viên#sự thưởng cơng xứng đáng, khích lệ mọi người dũng cảm chống lại cái xấu,bất tử hố khát vọng chính nghĩa của con người

=>Sự chiến thắng của Ngơ Tử Văn sau nhiều gian nguy, thử thách khẳng định niềm tin chính nhất định thắng tà; thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽsự đấu tranh quyết liệt với cái xấu để bảo vệ dân, bảo vệ chính nghĩa

c/Nghệ thuật kể chuyện:

-Yếu tố kì ảo: nhân vật thần linh(hồn ma,Thổ cơng,Diêm vương, quỷ Dạ Xoa), sự gặp gỡ giữa người và thần( Ngụ ý phê phán:

( Hồn ma tướng giặc xảo quyệt,sống là giặc xâm lược, chết khơng từ bỏ dã tâm

( Những bất cơng của xã hội đương thời, tham quan ơ lại tiếp tay cho kẻ xấu, gây nỗi khổ cho người lương thiện

- Chuyện kể cĩ kịch tính, hấp dẫn:

( Chi tiết mở đầu gây chú ý, hồi hộp( Tử Văn đốt đền)

( Cĩ thắt nút, xung đột dẫn đến căng thẳng, mở nút

- Lời bình cuối truyện thể hiện quan điểm của tác giả: Kẻ sĩ cần cứng cỏi, cương trực, cĩ dũng khí

III/ Ghi nhớ: sgk IV/ Luyện tập:

***Câu 1: Gợi ý một số kết thúc:

-Bỏ câu “nếu trùng trình độ nữa tháng sợ sẽ về tay nghười khác”

-Tử Văn sống lâu 100 tuổi, khi mất được thánh Tản Viên mời về nhận chức

Tiết 70

Ngày soạn: 28 -1-2013

Ngày giảng:

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu bài học:

- Củng cố kỹ năng viết đoạn văn, thấy được mối liên quan kỹ năng đĩ với kỹ năng lập dàn ý. - Thực hành viết đoạn văn thuyết minh cĩ đề tài gần gũi cuộc sống, học tập

B. Phương tiện dạy học : SGK, SGV văn 10 cơ bản C. Phương pháp : Phân tích , diễn giảng

D. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tính cách của nhân vật Ngơ Tử Văn?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu những yêu cầu về việc viết đoạn văn thuyết minh.

- Cho HS nhắc lại khái niệm đọan văn

- Giúp HS thảo luận nắm được những yêu cầu để viết tốt một đoạn văn thuyết minh.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết đoạn thuyết minh theo các bài tập trong SGK.

- Cho HS tập viết đoạn văn về :

1) Chim cú với hồi ức tuổi thơ, với nhận thức mê tín thuở bé. Tri thức khoa học đã đẩy lùi sự ngộ nhận.

2) Nét đẹp của lối sống giản dị mà thanh cao của Nguyễn Trãi.

3) Lá chuối tươi trong đời sống hàng ngày ….

(Tùy theo lớp mà chọn chủ đề 1;2;3; ...) - Cho HS về nhà làm

I/ Yêu cầu cần đạt để viêt một đọan văn thuyết minh:

- Làm rõ 1 ý chung, chủ đề rõ ràng và nhất quán với tồn bộ bài văn.

- Liên kết chặt chẽ, rõ ràng với đoạn văn trước và sau nĩ.

- Các câu trong đọan phải diễn đạt trong sáng, chính xác và liên kết với nhau.

- Vận dụng đúng, sáng tạo những phương pháp thuyết minh để đọan văn chuẩn xác và hấp dẫn.

II/ Viết đọan văn thuyết minh:

III/ Luyện tập:

Bài tập 1, 2 SGK trang 63 IV/ Củng cố – Dặn dị:

Tiết 71

Ngày soạn: 28 -1-2013

Ngày giảng:

TRẢ BAØI LAØM VĂN SỐ 5

RA ĐỀ BAØI LAØM VĂN SỐ 6 (Học sinh làm ở nhà ) A.Mục tiêu cần đạt

Giúp hs

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 LỚP CƠ BẢN (Trang 124 -129 )

×