Những nguyên tắt tổ chức hình thức văn bản phù hợp với nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 166 - 171)

và hình thức của văn bản văn học ?

IV/ Củng cố : Đọc ghi nhớ

Dặn dị : Làm văn Các thao tác nghị luận

phẩm văn học.

- Là từ ngữ, câu đoạn , hình ảnh giọng điệu của nhà văn.

- Được chọn lọc hàm súc , đa nghĩa

VD : cho học sinh phân tích ngơn từ trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ” ( Ngơn từ nghệ thuật kể, tả cảnh ngụ tình, phân tích tâm trạng bằng cách vận dụng ca dao )

b/ kết cấu

- Là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất chặt chẽ , hồn chỉnh , cĩ ý nghĩa.

- Cĩ nhiều cách kết cấu : theo thời gian; khơng gian; đầu, cuối tương ứng; mở theo dịng suy nghĩ; tâm lý; theo sự việc.

c/ Thể loại

- Những nguyên tắt tổ chức hình thức văn bản phù hợp với nội dung dung

- Các loại cơ bản : Tự sự , trữ tình , kịch - Các thể loại: thơ, truyện, kí

- Mổi thể loại được thể hiện đổi mới theo thời đại và mang sắc thái cá nhân của nhà thơ.

II/ Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức của VBVH

- Nội dung : cĩ nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu sắc hướng con người tới chân thiện mĩ và tự do dân chủ

- Hình thức cĩ giá trị hình thức phù hợp với nội dung, hình thức cần mới mẽ cĩ giá trị cao.

- Nội dung và hình thức khơng thể tách rời mà thống nhất chặt chẽ trong tác phẩm văm học, nội dung tư tưởng cao đẹp biểu hiện trong hình thức hồn mĩ , nhiều tác phẩm ưu tú đã đạt sự thống nhất ấy. III/ Luyện tập Bài tập 1 ( làm ở lớp ), GV gợi ý Tiết 94 Ngày soạn: 12- 4-2013 Ngày giảng: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN A . Mục tiêu bài học

- Về kiến thức : giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về các thao tác nghị luận thường gặp - Về kỹ năng : cĩ kỹ năng nhận diện các thao tác trên trong các vb nghị luận, từ đĩ biết vận

dụng chúng để tạo lập được những vb nghị luận cĩ sức thuyết phục B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV

C. Phương pháp tiến hành : Nêu v n đ , hướng dẫn HS sinh thảo luậnấ ề D.Tiến trình dạy học :

1.Ổ định lớp:

2.Bài cũ: Các khái niêm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học? 3.Bài mới

Họat động của gv và hs Nội dung cần đạt

Họat động 1: HS đọc SGKh

Họat động 2 : thảo luận theo câu hỏi sgk. 1/ Thao tác là gì ? Thế nào là thao tác nghị luận?

HS thảo luận các yêu cầu a, b, c, d Thực hiện như y/c sgk

2/ Thao tác so sánh gồm mấy lo i ạ chính ?

Hs trao đổi thảo luận, Gv nhận xét, chốt ý.

3/ Để so sánh đúng cách cần chú ý những điều gì ?

I.Khái niệm

-Thao tác được dùng để chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất định

-Thao tác nghị luận là một họat động của tư duy, là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật được qui định trong họat đợng nghị luận

II.Một số thao tác nghị luận cụ thể 1.Oân lại các thao tác đã học

a. HS phải điền đúng từ theo trình tự là : tổng hợp, phân tích, qui nạp, diễn dịch

b. Dẫn chứng từ Trích diễm thi tập, tác giả đã dùng thao tác phân tích, nhằm chia một nhận định chung thành các mặt riêng biệt, để làm rõ hơn các nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa khơng truyền lại đầy đủ đựơc.

h Dẫn chứng từ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, tác giả s dụng thao tác : phân tích ( diễnử dịch với luận điểm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.

c. Tác giả s d ng thao tác tổng hợp : Thâu tĩmử ụ những ý bộ phận thành một kết luận chung

- Với bài Hịch tướng sĩ, tác giả s d ng thao tácử ụ qui nạp, những ý đầu là dẫn chứng, để phục vụ cho kết luận : từ xưa các bậc trung…

-Nhận định thứ nhất đúng

-Nhận định thứ hai chưa chính xác -Nhận định thứ ba đúng

2.Thao tác so sánh

- Thao tác so sánh gồm hai lọai chính : so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, và so sánh nhằm nhận ra sự khác nhau

- Để so sánh đúng cách cần chú ý những điều sau : + Những đối tượng được so sánh phải cĩ mối liên quan với nhau về mộ mặt nào đĩ

4/ Tác giả muốn chứng minh điều gì? 5/ Sử dụng những thao tác nghị luận nào, tác dụng?

+ Những kết luận rút ra từ so sánh phải chân thực, mới mẻ, giúp cho việc nhận thức sự vật được sáng tỏ và sâu sắc

3.Luyện tập ( BT 1/ SGK 134)

-Vấn đề cần CM : Thơ Nơm Nguyễn Trãi đã tiếp thu … Văn học dân gian

-Thao tác nghị luận chủ yếu : phân tích, qui nạp 4.Củng cố :

- Phân tích và tổng hợp, qui nạp và diễn dịch là các cặp thao tác nghị luận vừa cĩ quan hệ chặt chẽ vừa đối lập nhau.

- Trong văn bản nghị luận cần cố gắng kết hợp sử dụng nhiều thao tác để bài văn khơng đơn điệu. 5.Dặn dị: Tổng kết phần văn học Tiết 95-96-97 Ngày soạn: 12 – 4 -2013 Ngày giảng: TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC A. Mục tiêu bài học :

- Hệ thống tồn bộ kiến thức cơ bản của chương trình văn 10

- Cĩ năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ từ sự kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngơn ngữ đến hình tượng nghệ thuật

- Biết vận dụng, tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình văn 11 B. Phương tiện học tập :

- SGK, SGV văn 10 cơ bản - Sơ đồ kẻ sẵn

C. Phương pháp : Phân tích, thảo luận D. Tiến trình lên lớp :

1/ Ổn định

2/ Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài đã chuẩn bị trước 3/ Bài mới :

Hoạt động cuả giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

- Cho học sinh nhắc lại 2 bộ phận văn học Việt Nam.

- Cho học sinh lập bảng so sánh.

- Cho học sinh nhắc 2 đặc trưng cơ bản.

I/ Khái quát văn học Việt Nam : 2 bộ phận Dân học dân gian – văn học Việt

- Đặc điểm chung :

+ Ảnh hưởng truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa, văn hố văn học nước ngồi

+ Yêu nước và nhân đạo - Đặc điểm riêng :

( Kẻ bảng trang 140/SGV ) A/ Văn học dân gian : 1/ Đặc trưng cơ bản :

- Tác phảm nghệ thuật, ngơn từ truyền miệng - Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể

- Cho học sinh nhắc 12 thể loại – Giáo viên nêu tên 1 thể loại và yêu cầu học sinh nêu tên tác phẩm phù hợp với thể loại.

- Cho học sinh phân tích ngắn gọn một tác phẩm văn học dân gian mà học sinh thích ( làm sáng tỏ những giá trị.

- Gọi học sinh nhắc từng nội dung .

- Cho học sinh kẻ bảng so sánh.

- Cho học sinh nhắc lại đặc điểm lịch sử và văn học của từng giai đoạn.

- Nội dung yêu nước : Giáo viên cần tập trung vào Tỏ lịng, Phú song Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngơ. ( chú ý truyền thống yêu nườc bất khuất cuả dân tộc và sự tác động của tư tưởng Trung Quân Ái Quốc ) - Tư tưởng nhân đạo : Chinh phụ ngâm, Đọc … thanh ký … chú ý nhân đạo cuả dân tơc Việt Nam và ảnh hưởng Nho, Phật, Đạo.

- Cho học sinh nhắc lại sử thi Đăng San ( Việt Nam ); Ơ- đi – xê ( Hilạp ) và Ramayana ( Ấn độ ) 2/ Hệ thống thể loại : 12 3/ Giá trị : - Giáo dục - Nhận thức - Thẩm mỹ

B/ Văn học viết : Cĩ hai loại hình : văn học trung đại, văn học hiện đại

* Đặc điểm chung :

- Phản ánh 2 nội dung lớn : yêu nước và nhân đạo - Thể hiện tư tưởng tình cảm của con người trong những mối quan hệ đa dạng như quan hệ với thế giới tự nhiên, quốc gia , dân tộc, xã hội, bản thân

* Đặc điểm riêng :

( Kẻ bảng trang 141/SGV )

1/ Văn học trung đại : (Tk X (Tk XIX)

- 2 thành phần : văn học chữ Hán, văn học chữ Nơm - 4 giai đoạn : Tk X (Tk XIX ; Tk XV ( hết Tk XVIII ; Tk XVIII ( nửa đầu Tk XIX ; nửa cuối Tk XIX

- Đặc điểm nội dung và nghệ thuật + Yêu nước

+ Nhân đạo

2/ văn học hiện đại : đầu Tk XX ( nay II/ Văn học nườc ngồi :

1/ sử thi :

- Ơ – đi – xê (Hilạp) : sức mạnh trí tuệ và tinh thần trong chinh phục thiên nhiên để khai sáng, giao lưu vă hố, khắc họa nhân vật qua hành động. Nhân vật tiêu biểu cho sức mạnh cộng đồng, đạo đức, thong minh, quả cảm.

- Ramayana : chiến đấu chống cái ác, xấu vì cái thiện, đẹp, danh dự, bổn phận con người được miêu tả về tâm linh, tích cách, ngơn ngữ trang trọng, hình tượng kì vĩ, huyền ảo.

2/ Thơ Đường và thơ Hai-cư :

- Thơ Đưịng : phản ánh cuộc sống xã hội và tình cảm con người. Đề tài quen thuộc : thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, con người …, Nghệ thuật : cổ phong đường luật, ngơn ngữ tinh luyện, thanh luật hài hồ, cấu tứ

* Phần lý luận văn học :

- Kinh nghiệm cơ bản về văn học : nhân học

- tiêu chí văn bản văn học : ngơn từ, hình tượng, hàm ý, đề tài, chủ đề, cảm hứng thể loại, kết cấu, thể loại.

4/ Củng cố : - Hệ thống lại

- Giới thiệu kiến thức

hàm súc.

- Thơ Hai-cư : ghi lại phong cảnh, vài sự vật cụ thể rồi gợi cảm xúc, suy tư. Nghệ thuật gợi là chủ yếu, mơ hồ, khoảng lặng, ngơn ngữ cơ đọng.

3/ Tam Quốc diễn nghiã :

- Lối kể chuyện : theo trình tự thời gian

- cách khắc họa tính cách nhân vật thơng qua hành động và đối thoại.

Tiết 98- 99

Ngày soạn: 19 - 4 -2013 Ngày giảng:

BAØI LAØM VĂN SỐ 7 ( Thi học kì II ) thi chung tồn kh i, đính kèm theo.

Tiết 100-101

Ngày soạn: 22 – 4 -2013

Ngày giảng: ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

(Chuẩn bị kiểm tra cuối năm) A.Mục tiêu bài học

Giúp HS ơn tập và củng cố những kiến thức đã học về TV ở lớp 10. Tích hợp với kiến thức về làm văn, văn và với vốn sống thực tế. Qua đĩ rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực và phong cách.

B. phương tiện thực hiện

- S GK, SGV -Thiết kế bài học . -Thiết kế bài học .

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 10 lớp cơ bản (Trang 166 - 171)