Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật điện biên (Trang 89 - 102)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

* Mục đích khảo nghiệm

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.

* Nội dung khảo nghiệm

Sử dụng sáu biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đó là:

- Lập quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý -Xác định tiêu chuẩn cán bộ quản lý

- Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý

- Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL - Tạo động lực phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

- Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ quản lý

* Phƣơng pháp khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, dùng phiếu hỏi để trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên; trò chuyện với một số giảng viên, nhân viên có uy tín của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

* Kết quả khảo nghiệm

- Khảo nghiệm tính cần thiết

Bảng 3.1: Khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 phẩm chất Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết bậc SL % SL % SL %

1 Lập quy hoạch phát triển

đội ngũ cán bộ quản lý 55 78,6 15 21,4 0,0 195 2,79 2

2 Xác định tiêu chuẩn cán

bộ quản lý 53 75,7 17 24,3 0 0,0 193 2,76 4

3 Đào tạo, bồi dƣỡng cán

bộ quản lý 56 80,0 14 20,0 0 0,0 196 2,80 1

4

Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL 54 77,1 16 22,9 0 0,0 194 2,77 3 5 Tạo động lực phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 52 74,3 18 25,7 0 0,0 192 2,74 5 6 Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ quản lý

51 72,9 19 27,1 0 0,0 191 2,73 6

Đánh giá chung 76,4 23,6 0,0 2,76

Qua kết quả khảo nghiệm trên cho chúng ta thấy, có 100% ý kiến đánh giá các biện pháp đƣa ra ở trên mang tính rất cần thiết và cần thiết. Trong đó ý kiến đánh giá các biện pháp ở mức độ rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao (76,4%), mức độ cần thiết (23,6%). Với điểm trung bình  = 2,76 cho thấy, các biện pháp đề xuất nêu trên là cấp thiết.

- Khảo nghiệm tính khả thi

Bảng 3.2: Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB TT Các tiêu chí về phẩm chất Mức độ khả thi ∑ y Thứ bậc Rất

khả thi Khả thi khả thi Không SL % SL % SL %

1 Lập quy hoạch phát triển đội

ngũ cán bộ quản lý 58 82,9 11 15,7 1 1,4 197 2,81 1

2 Xác định tiêu chuẩn cán bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81

3 Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ

quản lý 54 77,1 14 20,0 2 2,9 192 2,74 3

4

Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL

51 72,9 17 24,3 2 2,9 189 2,70 5

5 Tạo động lực phát triển đội

ngũ cán bộ quản lý 50 71,4 18 25,7 2 2,9 188 2,69 6

6

Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ quản lý

52 74,3 16 22,9 2 2,9 190 2,71 4

Đánh giá chung 76,4 21,5 2,1 2,74

Qua kết quả khảo nghiệm trên cho chúng ta thấy, có 97,9% ý kiến đánh giá các biện pháp đƣa ra ở trên mang tính rất khả thi và khả thi. Chỉ có phần nhỏ là 2,1% ý kiến đánh giá không khả thi. Với điểm trung bình y = 2,74 cho thấy, các biện pháp

đề xuất nêu trên là khả thi.

Thực tế cho thấy, Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng cũng đã rất quan tâm đến chính sách hỗ trợ cho cán bộ quản lý đi học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý. Tuy nhiên, nguồn thu ngân sách của nhà trƣờng còn hạn hẹp. Do vậy, chính sách đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế, ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả của việc quản lý.

- Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3: Mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

X Thứ bậc Y Thứ bậc

1 Lập quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82

2 Xác định tiêu chuẩn cán bộ quản lý 2,76 4 2,80 2 3 Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý 2,80 1 2,74 3

4 Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bổ

nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL 2,77 3 2,70 5

5 Tạo động lực phát triển đội ngũ cán bộ

quản lý 2,74 5 2,69 6

6 Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra,

đánh giá cán bộ quản lý 2,73 6 2,71 4

Nhận xét: Sử dụng hệ số tƣơng quan Spearman để so sánh mức độ nhận

thức và mức độ thực hiện các biện pháp thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Công thức: 2 2 6 1 ( 1) D r N N

Kết quả nhận đƣợc r = 0,99 cho phép kết luận rằng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất là tƣơng quan thuận và chặt chẽ; có nghĩa là các biện pháp đề xuất là cấp thiết và có khả thi.

BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI

2.60 2.65 2.70 2.75 2.80 2.85 1 2 3 4 5 6 Biện pháp M c độ Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Biểu đồ 3.1: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường CĐKTKTĐB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83

1. Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng và hƣớng phát triển GD&ĐT tỉnh Điện Biên, thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, chúng tôi đề xuất sáu biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nhằm đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển nhà trƣờng trong giai đoạn mới.

2. Các biện pháp nhằm vào việc bảo đảm đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn và từng bƣớc nâng cao trình độ trên chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất và năng lực quản lý, đủ sức khỏe để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

3. Các biện pháp đề xuất bảo đảm tính khoa học, kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

4. Các biện pháp bảo đảm kết hợp giữa lợi ích trƣớc mắt với đáp ứng những yêu cầu phát triển ổn định, bền vững, lâu dài của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

5. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL là rất cần thiết, khả thi, nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên thì đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên sẽ phát triển đồng bộ; chất lƣợng đƣợc nâng cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Với mục đích phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên một cách đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lƣợng, từng bƣớc nâng cao trình độ trên chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất và năng lực quản lý, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục và phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng.

2. Đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống lý luận liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học...khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên; thực trạng đội ngũ CBQL của trƣờng và thực trạng phát triển đội ngũ CBQL của trƣờng để rút ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm, những hạn chế, tồn tại của đội ngũ trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên. Trên cơ sở đó đề xuất sáu biện pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84

trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.

3. Qua khảo nghiệm, sáu biện pháp đề xuất đã đƣợc đánh giá có tính khả thi cao. 4. Tuy nhiên, các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đƣợc thực hiện có đƣợc hiệu quả hay không, đòi hỏi phải đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là đội ngũ CBQL giáo dục của nhà trƣờng.

KHUYẾN NGHỊ

1. Đối với UBND tỉnh Điện Biên: Cần có chính sách đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ CBQL, giáo viên giỏi, có triển vọng phát triển đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý giáo dục, đồng thời có cơ chế bổ nhiệm gắn với đào tạo.

2. Đối với trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên: Cần xây dựng tốt quy hoạch cán bộ nguồn, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phân công ngƣời có trách nhiệm, có kinh nghiệm trong công tác quản lý dìu dắt, giúp đỡ cán bộ trong quy hoạch để họ có hƣớng phấn đấu phát triển tốt.

3. Đối với mỗi CBQL phải nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình, khộng ngừng rèn luyện, học tập trau dồi tri thức, đặc biệt là những kiến thức đổi mới QLGD, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng GD&ĐT trong giai đoạn mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1996), Phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, NXB Giáo dục Hà Nội.

2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004. 3. Ban Chấp hành Trung ƣơng (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp

hành trung ương khóa VIII.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Điều lệ trường Cao đẳng.

6. Chính phủ (711/2012), “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020”.

7. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXBGD, Hà Nội.

12. Harold Koont, Cyril Odonell (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học xã hội.

13. Bùi Minh Hiển (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

14. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

16. Kônđacốp (1994), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trƣờng CBQLTW1, Hà Nội.

17. Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Giáo dục Hà Nội

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Bài giảng những xu thế hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục.

19. Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB sự thật, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.

21. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội. 22. Đặng Thị Thanh (2010), Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán

bộ giảng dạy ở trường Đại học Sân khấu Điện ảnh trước yêu cầu hiện nay, Luận văn thạc sỹ khoa học quản lý giáo dục.

23. Trần Quốc Thành (2007), Bài giảng chuyên đề khoa học quản lý, Lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86

24. Nguyễn Sơn Thành (2004), Một số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phòng đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ khoa học quản lý giáo dục.

25. Trƣờng CBQL GD&ĐT (1998), Tài liệu bồi dưỡng CBQL Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

26. Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Phạm Viết Vƣợng (2006), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính gửi: Các Ông (bà) cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ

thuật Điện Biên

Để có cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, từ đó có những biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của trƣờng đồng bộ, có chất lƣợng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dƣới đây (trả lời hoặc đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng mà ông (bà) thấy phù hợp).

I/ Ông (bà) cho biết một số nét về bản thân

1. Tuổi đời …………..; Giới tính……….; Dân tộc………..

2. Số năm công tác………

3. Chức vụ hiện nay………..

4. Số năm giữ chức vụ hiện nay………

5. Là Đảng viên: Có □ ; Không □ 6.Trình độ chuyên môn cao nhất:………..

7. Trình độ lý luận chính trị………

8. Trình độ quản lý giáo dục:……….

- Đƣợc đi học , bồi dƣỡng quản lý từ năm:………..

9. Trình độ ngoại ngữ: A ; B ; C 10. Trình độ tin học: A ; B ; C - Biết sử dụng các phần mềm quản lý ……… □

- Biết sử dụng Internet:……….□

- Chƣa biết sử dụng máy tính………□

II/ Ông (bà) tự đánh giá về phẩm chất và năng lực của mình theo những tiêu chí sau 1. Về phẩm chất TT Các tiêu chí về phẩm chất Mức độ đánh giá Tốt Khá Đạt Chƣa đạt 1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc.

2 Chấp hành kỷ luật Đảng, kỷ luật lao động.

3 Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 4 Có trách nhiệm đối với tập thể, tận tuỵ trong công việc.

5 Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng.

6 Dân chủ, bình đẳng, công bằng trong quan hệ với cấp dƣới.

7 Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch.

8 Có tinh thần tự phê bình và phê bình, có tinh thần đoàn kết nội bộ.

9 Sống trung thực, giản dị, lành mạnh.

10 Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ, giáo viên và học sinh

11 Có uy tín với tập thể và nhân dân địa phƣơng 12 Có đủ sức khoẻ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ

13

Các tiêu chí khác

2. Về năng lực quản lý TT Các tiêu chí về phẩm chất Mức độ đánh giá Tốt Khá Đạt Chƣa

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật điện biên (Trang 89 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)