0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Thực trạng biện pháp thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN (Trang 62 -65 )

8. Cấu trúc luận văn

2.5.4. Thực trạng biện pháp thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL

Đây là một nội dung quan trọng của cơ quan quản lý giáo dục đối với các hoạt động giáo dục nói chung và đối với hoạt động quản lý nhà trƣờng nói riêng. Trong những năm qua, các cơ quan ban ngành của tỉnh và nhà trƣờng đã tiến hành thanh tra, kiểm tra định kỳ đối với công tác quản lý của đội ngũ CBQL của trƣờng nhƣ:

Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý tài chính, xây dựng cơ sở vật chất.

Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý hành chính: tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển cán bộ.

Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý hoạt động đào tạo cả hệ chính quy và hệ vừa làm, vừa học...

Ngoài ra, trong mỗi năm học Sở giáo dục còn tiến hành kiểm tra, thanh tra theo chuyên đề hoặc kiểm tra đột xuất để đánh giá từng mặt công tác quản lý của cán bộ quản lý về công tác chuyên môn.

- Công tác thanh tra, kiểm tra đều có đánh giá, xếp loại nhƣng chủ yếu là để rút kinh nghiệm những mặt còn hạn chế, động viên, khuyến khích những mặt đã làm tốt, từ đó nhân rộng điển hình và là tiêu chí cho việc đánh giá xếp loại cuối năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53

Bảng 2.16: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp thanh tra, kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB Nội dung Mức độ sử dụng ∑  Th ứ bậc Mức độ hiệu quả ∑  Th ứ bậc TX TT KBG T Đ SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1. Xây dựng kế hoạch thanh

tra, kiểm tra, đánh giá 20 52,6 10 26,3 8 21,1 88 2,32 1 17 44,7 13 34,2 8 21,1 85 2,2 1 2. Tổ chức thanh tra, kiểm

tra định kỳ 18 47,4 10 26,3 10 26,3 84 2,21 2 16 42,1 10 26,3 12 31,6 80 2,1 2 3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra

đột xuất 16 42,1 10 26,3 12 31,6 80 2,11 3 14 36,8 11 28,9 13 34,2 77 2,0 3 4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá

kết quả thực hiện 15 39,5 11 28,9 12 31,6 79 2,08 4 13 34,2 10 26,3 15 39,5 74 1,9 4

2,18 2,08

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54

Nhận xét:

- Mức độ sử dụng: đƣợc đánh giá chung ở mức độ thỉnh thoảng, điểm trung bình  = 2.18; Trong đó, nội dung “Tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất”; “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện” đƣợc đánh giá mức độ thấp hơn.

- Mức độ hiệu quả: đƣợc đánh giá ở mức đạt yêu cầu, điểm trung bình chung

 = 2.08. Tuy nhiên, kết quả khảo sát trên cho thấy, công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý của đội ngũ CBQL còn nhiều hạn chế, bất cập. Việc xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra, đánh giá chƣa thực hiện tốt; công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục dẫn đến hiệu quả công tác quản lý chƣa cao.

Kết luận chƣơng 2

1. Đội ngũ CBQL trƣờng CBQL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên có trình độ chuyên môn 100% đạt chuẩn trở lên, hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mình, có nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trƣờng giao cho.

2. Công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đã đƣợc quan tâm. Nhà trƣờng đã có quy hoạch, bồi dƣỡng, quy trình bổ nhiệm CBQL đƣợc thực hiện theo đúng quy chế quy định.

3. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế sau:

- Số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm còn nhiều lúng túng trong quản lý, chỉ đạo. Một số CBQL còn thiếu nhạy bén trong công việc, chƣa dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, thiếu tính quyết đoán. Nên phần nào cũng ảnh hƣởng không ít đến hiệu quả công tác quản lý.

- Số CBQL có trình độ lý luận chính trị còn thấp. Đặc biệt khả năng sử dụng và khai thác, ứng dụng công nghệ mới, CNTT để phục vụ công tác quản lý giáo dục còn chƣa đáp ứng với yêu cầu hội nhập và đổi mới.

- Công tác quy hoạch CBQL giáo dục còn mang nặng tính thụ động, tuần tự khép kín, cục bộ; chƣa gắn liền đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; với bổ nhiệm. Do đó, hiệu quả của quy hoạch chƣa cao, chƣa thiết thực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN

TRONG GIAI ĐOẠN MỚI


Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN (Trang 62 -65 )

×