0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Thực trạng biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN (Trang 57 -62 )

8. Cấu trúc luận văn

2.5.2. Thực trạng biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL

Trong những năm qua, nhà trƣờng luôn chủ động, tích cực trong công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nhằm xây dựng đội ngũ CBQL của trƣờng đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu. Năm 2013, trƣờng đã xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL của trƣờng cho giai đoạn 2013 - 2015 và 2015 - 2020.

Nhờ có quy hoạch này, nhà trƣờng bƣớc đầu đã chủ động hơn trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng; đã có tác dụng trong việc lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục. Cán bộ đƣợc quy hoạch phần lớn đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn, sau khi bổ nhiệm có khả năng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao.

Bảng 2.13: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB

Nội dung Mức độ sử dụng

X

Thứ bậc Mức độ hiệu quả

X

Thứ bậc TX TT KBG T Đ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Dự báo quy mô phát triển của trƣờng CĐKTKTĐB 35 92,1 3 7,9 0 0 111 2,92 1 20 52,6 13 34,2 5 13,2 91 2,4 1 2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB 30 78,9 5 13,2 3 7,9 103 2,71 2 18 47,4 12 31,6 8 21,1 86 2,3 2 3. Tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch 20 52,6 10 26,3 8 21,1 88 2,32 3 16 42,1 14 36,8 8 21,1 84 2,2 3 4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả 18 47,4 13 34,2 7 18,4 87 2,29 4 15 39,5 13 34,2 10 26,3 81 2,1 4 2,56 2,25 Nhận xét:

- Mức độ sử dụng biện pháp đƣợc đánh giá chung ở mức độ thƣờng xuyên, có điểm trung bình

X

= 2.56. Tuy nhiên, nhà trƣờng cần chú ý tới các nội dung “Tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch” (thứ bậc 3/4); và “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48

quả ” (thứ bậc 4/4).

- Mức độ hiệu quả: Thông qua kết quả khảo sát, có thể thấy các nội dung “Tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch” và “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả” đều đƣợc đánh giá ở mức độ đạt yêu cầu; đây là những nội dung mà nhà trƣờng cần chú ý nhiều hơn nữa trong thời gian tới.

Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL vẫn còn một số hạn chế, tồn tại nhƣ sau:

- Nhà trƣờng mới chỉ lập danh sách cán bộ đƣợc quy hoạch, chƣa xây dựng đƣợc đề án quy hoạch cán bộ trong đó quy định rõ mục đích, yêu cầu và các tiêu chuẩn chức danh đối với từng vị trí cụ thể.

- Quy hoạch còn mang nặng tính thụ động, tuần tự, khép kín; chƣa gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dƣỡng; chƣa thật sự gắn chặt với bổ nhiệm, dẫn đến nhiều cán bộ đã đƣợc quy hoạch dự nguồn nhƣng lại không đƣợc bổ nhiệm.

- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả quy hoạch hàng năm còn chƣa thƣờng xuyên, kịp thời dẫn đến hiệu quả của việc quy hoạch chƣa cao.

2.5.3. Thực trạng biện pháp đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL

Trong thời gian trƣớc đây, nhà trƣờng nói chung chƣa chú ý đến công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, nhƣng từ năm 2010 đến nay, nhà trƣờng đã quan tâm đến việc cử CBQL đƣơng nhiệm và cán bộ dự nguồn đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Nhà trƣờng đã xây dựng quy chế hỗ trợ cán bộ đi đào tạo, bồi dƣỡng.

Tuy nhiên công tác tổ chức và công tác đào tạo bồi dƣỡng của nhà trƣờng nói chung vẫn còn tồn tại các bất cập. Đào tạo, bồi dƣỡng đôi khi chƣa gắn với quy hoạch đặc biệt là đội ngũ cán bộ kế cận, dự nguồn.

- Số CBQL đƣợc cử đi đào tạo trình độ tiến sĩ còn thấp.

- Cơ chế đánh giá, bổ nhiệm CBQL chƣa thực sự gắn chặt với trình độ đào tạo của cán bộ, giảng viên.

Bảng 2.14: Tổng hợp số lƣợng CBQL, cán bộ dự nguồn đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng từ năm 2010 - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49

STT Năm

Đào tạo Bồi dƣỡng

Tiến sỹ Thạc sỹ Chuyên môn Nghiệp vụ quản lý

1 2010 1 7 6 5

2 2011 1 5 8 8

3 2012 3 8 9 9

4 2013 2 3 12 10

Cộng 7 23 35 32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50

Bảng 2.15: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB Nội dung Mức độ sử dụng T hứ b ậc Mức độ hiệu quả ∑  T hứ b ậc TX TT KBG T Đ SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1. Xây dựng kế hoạch đào tạo,

bồi dƣỡng CBQL, dự nguồn 30 78,9 7 18,4 1 2,6 105 2,76 1 20 52,6 10 26,3 8 21,1 88 2,3 1 2. Cử CBQL, dự nguồn đi học

các lớp bồi dƣỡng lý luận chính trị, nghiệp vụ quản lý; đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn

25 65,8 10 26,3 3 7,9 98 2,58 2 16 42,1 14 36,8 8 21,1 84 2,2

2

3. Có cơ chế khuyến khích CBQL, dự nguồn tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý

23 60,5 10 26,3 5 13,2 94 2,47 4 14 36,8 11 28,9 13 34,2 77 2,0 4

4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá

kết quả thực hiện 22 57,9 13 34,2 3 7,9 95 2,50 3 15 39,5 13 34,2 10 26,3 81 2,1 3

2,58 2,17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52

Nhận xét:

- Mức độ sử dụng: đƣợc đánh giá chung ở mức độ thƣờng xuyên, điểm trung

bình  = 2.58; Trong đó, nội dung “Có cơ chế khuyến khích CBQL, dự nguồn tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý” đƣợc đánh giá mức độ thƣờng xuyên nhƣng có điểm trung bình thấp hơn ( = 2.47, thứ bậc 4/4).

- Mức độ hiệu quả: đƣợc đánh giá ở mức đạt yêu cầu, điểm trung bình chung

 = 2.17. Trong đó, nội dung số 3 đƣợc đánh giá thấp nhất. Điều này chứng tỏ, nhà trƣờng chƣa có cơ chế khuyến khích đội ngũ CBQL tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ QL.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN (Trang 57 -62 )

×