8. Cấu trúc luận văn
2.4.3. Về phẩm chất, năng lực quản lý
Tiến hành đánh giá về phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng CĐKTKTĐB theo tỷ lệ %, ở bốn mức độ: Tốt, khá, đạt, chƣa đạt. Xử lý từng nội dung và đánh giá bằng điểm số theo nguyên tắc sau:
Đánh giá cho điểm theo 04 mức độ: Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Đạt: 2 điểm; Chƣa đạt: 1 điểm (Min = 1; Max = 4), ta có thể xác định và so sánh các nội dung thông qua giá trị trung bình là
Tốt: 3. 25 ≤ ≤4 điểm; Khá: 2.5 ≤ ≤ 3.24 điểm; Đạt: 1.75 ≤ ≤ 2.49 điểm; Chƣa đạt: 1 ≤ ≤ 1.74 điểm.
Tác giả đã tiến hành thống kê những ý kiến đánh giá về phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của trƣờng CĐKTKTĐB, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
* Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ CBQL trường CĐKTKTĐB
Bảng 2.10: Đánh giá phẩm chất của đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB TT Các tiêu chí về phẩm chất Mức độ đánh giá ∑ Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % 1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 140 87,50 14 8,75 6 3,75 0 0,00 614 3,84 1 2 Chấp hành kỷ luật Đảng, kỷ luật lao động. 130 81,25 16 10,0 10 6,25 4 2,50 592 3,70 3 3 Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc.
125 78,13 13 8,13 12 7,50 10 6,25 573 3,58 4
4 Có trách nhiệm đối với tập thể,
tận tuỵ trong công việc. 110 68,75 20 12,50 17 10,63 13 8,13 547 3,42 8 5
Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng.
112 70,00 15 9,38 18 11,25 15 9,38 544 3,40 9 6 Dân chủ, bình đẳng, công bằng
trong quan hệ với cấp dƣới. 108 67,50 20 12,50 18 11,25 14 8,75 542 3,39 10 7 Không quan liêu, cửa quyền,
hách dịch. 105 65,63 17 10,63 20 12,50 18
11,2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43
8
Có tinh thần tự phê bình và phê bình, có tinh thần đoàn kết nội bộ.
115 71,88 20 12,50 13 8,13 12 7,50 558 3,49 6 9 Sống trung thực, giản dị,
lành mạnh. 120 75,00 16 10,0 14 8,75 10 6,25 566 3,54 5
10
Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ, giáo viên và học sinh
105 65,63 22 13,75 18 11,25 15 9,38 537 3,36 11 11 Có uy tín với tập thể và nhân
dân địa phƣơng 112 70,00 18 11,25 16 10,00 14 8,75 548 3,43 7 12 Có đủ sức khoẻ đảm bảo hoàn
thành tốt nhiệm vụ 130 81,25 30 18,75 0 0,00 0 0,00 610 3,81 2
Đánh giá chung về phẩm chất 73,5 11,6 8,4 6,5 3,52
Qua Bảng số liệu cho ta thấy, cán bộ quản lý của trƣờng CĐKTKTĐB có quan điểm lập trƣờng, tƣ tƣởng vững vàng, chấp hành tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; có kỷ luật lao động; có tinh thần tự phê bình và phê bình; có tinh thần đoàn kết nội bộ. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn có một số CBQL chƣa thực sự bình đẳng, công bằng trong quan hệ với cấp dƣới; vẫn còn đâu đó hiện tƣợng quan liêu, cửa quyền. Điểm trung bình chung về phẩm chất của các tiêu chí = 3,52.
* Thực trạng về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trường CĐKTKTĐB
Bảng 2.11: Đánh giá năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB
TT Các tiêu chí về phẩm chất Mức độ đánh giá ∑ Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % 1 Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
120 75,00 22 13,75 18 11,25 0 0,00 582 3,64 2 2 Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ thị cấp trên. 115 71,88 18 11,25 15 9,38 12 7,50 556 3,48 3 3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch. 108 67,50 20 12,50 17 10,63 15 9,38 541 3,38 6 4 Tổ chức, điều hành công
việc hợp lý, hiệu quả. 100 62,50 25 15,63 20 12,50 15 9,38 530 3,31 10 5 Có năng lực quản lý tài
chính, tài sản. 125 78,13 20 12,50 10 6,25 5 3,13 585 3,66 1 6 Năng lực kiểm tra, đánh
giá, tổng kết kinh nghiệm. 105 65,63 18 11,25 20 12,50 17 10,63 531 3,32 9 7 Khả năng quyết đoán, dám
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44
8
Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể.
103 64,38 28 17,50 15 9,38 14 8,75 540 3,38 7
9 Năng động, sáng tạo, luôn
thích ứng với sự đổi mới. 97 60,63 25 15,63 20 12,50 18 11,25 521 3,26 12 10 Có khả năng cập nhật thông
tin và xử lý thông tin. 102 63,75 24 15,00 19 11,88 15 9,38 533 3,33 8 11 Khả năng ứng dụng công
nghệ thông tin. 110 68,75 20 12,50 16 10,00 14 8,75 546 3,41 5
12
Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây dựng và phát triển giáo dục
112 70,00 18 11,25 15 9,38 15 9,38 547 3,42 4
Đánh giá chung 67,4 13,6 10,9 8,1 3,40
Qua Bảng số liệu cho ta thấy, cán bộ quản lý của trƣờng CĐKTKTĐB có trình độ chuyên môn đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; có năng lực quản lý tài sản, tài chính; nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ thị cấp trên. Tuy nhiên bên cạnh đó, vẫn còn một số CBQL năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm của một số CBQL còn yếu; làm việc chƣa khoa học, chƣa biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể; chƣa có sự năng động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ... Điểm trung bình chung về phẩm chất của các tiêu chí = 3,40.
2.4.4. Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ quản lý trường CĐKTKTĐB * Về số lượng và cơ cấu
Nhà trƣờng có tỷ lệ cán bộ quản lý nam 21/38 ngƣời, chiếm tỷ lệ 55,3% là phù hợp. Trong đội ngũ lãnh đạo 38/38 CBQL là đảng viên, chiếm tỷ lệ 100%, đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng. Độ tuổi của CBQL của trƣờng là khá trẻ, số lƣợng cán bộ quản lý ở độ tuổi dƣới 30 và độ tuổi từ 30 đến 40 là 24 ngƣời, chiếm tỷ lệ 63,2%. Thâm niên quản lý dƣới 5 năm có 17 ngƣời, chiếm tỷ lệ 44,7%.
* Về chất lượng
- Ƣu điểm: Đội ngũ CBQL của trƣờng CĐKTKTĐB có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng; chấp hành tốt chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; có lối sống lành mạnh, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ trong công tác.
Trình độ chuyên môn đào tạo 100% đạt chuẩn trở lên, đại đa số cán bộ quản lý đều hiểu rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của mình, lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, triển khai, kiểm tra đánh giá, thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45
thành tốt kế hoạch đƣợc giao.
Hầu hết đội ngũ CBQL giáo dục đƣợc bổ nhiệm từ những giảng viên giỏi, có năng lực chuyên môn vững vàng, có uy tín trong tập thể giảng viên, đồng nghiệp và học sinh, sinh viên.
- Hạn chế
Số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm tƣơng đối nhiều; đa số CBQL có tuổi đời còn trẻ nên chƣa có kinh nghiệm trong công tác quản lý, còn nhiều lúng túng trong việc quản lý, nhất là các hoạt động chuyên môn, quản lý và tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục. Ảnh hƣởng không tốt đến hiệu quả hoạt động quản lý.
Một số CBQL còn làm việc theo thói quen trông chờ ỷ lại, thiếu nhạy bén trong công việc, không thích ứng kịp thời trƣớc những yêu cầu đổi mới trong công tác đổi mới quản lý giáo dục nói riêng và công tác đổi mới giáo dục nói chung. Một số CBQL thiếu tính quyết đoán, chƣa dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trƣớc những công viêc mang tính cấp thiết, quan trọng, chƣa chú ý đến việc vận động, thu hút các tổ chức, lực lƣợng xã hội tham gia vào xây dựng và phát triển nhà trƣờng.
Số lƣợng CBQL có trình độ lý luận chính trị còn hạn chế. Tổng số CBQL có trình độ cao cấp chính trị và cử nhân chính trị của trƣờng là 8/38 ngƣời, chiếm tỷ lệ 21,1%.
Trình độ ngoại ngữ còn hạn chế; khả năng hiểu biết, khai thác và sử dụng thông tin, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ thông tin để phục vụ công tác QLGD còn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục nói riêng và đổi mới đất nƣớc nói chung.
* Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập
- Số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm, chƣa đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ quản lý giáo dục nên chƣa có kinh nghiệm trong quản lý, trong công việc còn lúng túng, nhất là trong công tác quản lý các hoạt động chuyên môn; quản lý và tổ chức dạy học, giáo dục cho HSSV.
- Ý thức tự học hỏi, tự bồi dƣỡng, cập nhật tri thức mới, bổ sung, nâng cao trình độ quản lý giáo dục để thích ứng với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục của một số cán bộ quản lý chƣa cao.
- Công tác thanh tra, kiểm tra chƣa đƣợc thƣờng xuyên, đúng mức, hiệu quả quản lý chƣa cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46
2.5. Thực trạng biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Điện Biên trong những năm qua kinh tế - kỹ thuật Điện Biên trong những năm qua
Để tìm hiểu thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB, tác giả tiến hành điều tra và đánh giá việc thực hiện các biện pháp với 02 mức độ:
Mức độ sử dụng: Thƣờng xuyên (TX): 3 điểm (2.5 ≤ ≤ 3); Thỉnh thoảng (TT): 2 điểm (1.5 ≤ ≤ 2.49); Không bao giờ (KBG): 1 điểm (1 ≤ ≤ 1.49).
Mức độ hiệu quả: Tốt (T): 3 điểm (2.5 ≤ ≤ 3); Đạt (Đ): 2 điểm (1.5 ≤ ≤ 2.49); Chƣa đạt (CĐ): 01 điểm (1≤ ≤ 1,49) và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
2.5.1. Thực trạng biện pháp khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
Bảng 2.12: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp khảo sát, đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB
Nội dung Mức độ sử dụng ∑ T hứ b ậc Mức độ hiệu quả ∑ T hứ b ậc TX TT KBG T Đ CĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Điều tra, khảo sát chất lƣợng đội ngũ CBQL 25 65,8 10 26,3 3 7,9 98 2,58 1 20 52,6 13 34,2 5 13,2 91 2,4 1 2. Đánh giá và phân loại CBQL để có biện pháp đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng hợp lý. 22 57,9 10 26,3 6 15,8 92 2,42 2 16 42,1 10 26,3 12 31,6 80 2,1 2 2,50 2,25 Nhận xét:
- Mức độ sử dụng: đƣợc đánh giá ở mức thƣờng xuyên, có điểm trung bình chung = 2.50. Với kết quả nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng nhà trƣờng có quan tâm đến biện pháp này.
- Mức độ hiệu quả: đƣợc đánh giá ở mức đạt, có điểm trung bình chung = 2.25. Do vậy, để có cơ sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47
nhiệm thì nhà trƣờng cần quan tâm nhiều hơn và làm tốt công tác điều tra, khảo sát, đánh giá, phân loại CBQL.
2.5.2. Thực trạng biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL
Trong những năm qua, nhà trƣờng luôn chủ động, tích cực trong công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nhằm xây dựng đội ngũ CBQL của trƣờng đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu. Năm 2013, trƣờng đã xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL của trƣờng cho giai đoạn 2013 - 2015 và 2015 - 2020.
Nhờ có quy hoạch này, nhà trƣờng bƣớc đầu đã chủ động hơn trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng; đã có tác dụng trong việc lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục. Cán bộ đƣợc quy hoạch phần lớn đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn, sau khi bổ nhiệm có khả năng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao.
Bảng 2.13: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả biện pháp xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB
Nội dung Mức độ sử dụng ∑ X Thứ bậc Mức độ hiệu quả ∑ X Thứ bậc TX TT KBG T Đ CĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Dự báo quy mô phát triển của trƣờng CĐKTKTĐB 35 92,1 3 7,9 0 0 111 2,92 1 20 52,6 13 34,2 5 13,2 91 2,4 1 2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng CĐKTKTĐB 30 78,9 5 13,2 3 7,9 103 2,71 2 18 47,4 12 31,6 8 21,1 86 2,3 2 3. Tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch 20 52,6 10 26,3 8 21,1 88 2,32 3 16 42,1 14 36,8 8 21,1 84 2,2 3 4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả 18 47,4 13 34,2 7 18,4 87 2,29 4 15 39,5 13 34,2 10 26,3 81 2,1 4 2,56 2,25 Nhận xét:
- Mức độ sử dụng biện pháp đƣợc đánh giá chung ở mức độ thƣờng xuyên, có điểm trung bình X= 2.56. Tuy nhiên, nhà trƣờng cần chú ý tới các nội dung “Tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch” (thứ bậc 3/4); và “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48
quả ” (thứ bậc 4/4).
- Mức độ hiệu quả: Thông qua kết quả khảo sát, có thể thấy các nội dung “Tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch” và “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả” đều đƣợc đánh giá ở mức độ đạt yêu cầu; đây là những nội dung mà nhà trƣờng cần chú ý nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL vẫn còn một số hạn chế, tồn tại nhƣ sau:
- Nhà trƣờng mới chỉ lập danh sách cán bộ đƣợc quy hoạch, chƣa xây dựng đƣợc đề án quy hoạch cán bộ trong đó quy định rõ mục đích, yêu cầu và các tiêu chuẩn chức danh đối với từng vị trí cụ thể.
- Quy hoạch còn mang nặng tính thụ động, tuần tự, khép kín; chƣa gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dƣỡng; chƣa thật sự gắn chặt với bổ nhiệm, dẫn đến nhiều cán bộ đã đƣợc quy hoạch dự nguồn nhƣng lại không đƣợc bổ nhiệm.
- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả quy hoạch hàng năm còn chƣa thƣờng xuyên, kịp thời dẫn đến hiệu quả của việc quy hoạch chƣa cao.
2.5.3. Thực trạng biện pháp đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL
Trong thời gian trƣớc đây, nhà trƣờng nói chung chƣa chú ý đến công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, nhƣng từ năm 2010 đến nay, nhà trƣờng đã quan tâm đến việc cử CBQL đƣơng nhiệm và cán bộ dự nguồn đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Nhà trƣờng đã xây dựng quy chế hỗ trợ cán bộ đi đào tạo, bồi dƣỡng.
Tuy nhiên công tác tổ chức và công tác đào tạo bồi dƣỡng của nhà trƣờng nói chung vẫn còn tồn tại các bất cập. Đào tạo, bồi dƣỡng đôi khi chƣa gắn với quy hoạch đặc biệt là đội ngũ cán bộ kế cận, dự nguồn.
- Số CBQL đƣợc cử đi đào tạo trình độ tiến sĩ còn thấp.
- Cơ chế đánh giá, bổ nhiệm CBQL chƣa thực sự gắn chặt với trình độ đào tạo của cán bộ, giảng viên.