52 :Giá trị của một biểu thức đại số

Một phần của tài liệu Dai so 7 (2010-2011) hay (Trang 120 - 126)

- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ tỉ lệ thức

52 :Giá trị của một biểu thức đại số

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

2. Về kĩ năng:

- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.

3. Về thái độ

- Học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Đọc trớc bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học

III. Tiến trình bài dạy

1. KTBC và đặt vấn đề vào bài mới (4 )

a) KTBC(7 )

HS1: Chữa bài tập 4 (Sgk-27). Chỉ rõ các biến trong biểu thức?

HS 2: Chữa bài tập 5 (Sgk-27). * Đáp án

HS1: Bài 4(Sgk - 27):

Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x y (độ) (5đ) Các biến trong biểu thức là: t; x; y (5đ)

HS 2: Bài 5 (Sgk - 27)

a) Số tiền ngời đó nhận đợc trong 1 quý lao động là: 3a + m (đồng) (5đ)

b) Số tiền ngời đó nhận đợc sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là: 6an (đồng) (5đ)

b) Đvđ:(1’) Với biểu thức đại số cho trớc các giá trị của biến thì ta có thể tính giá trị của biểu thức đó nh thế nào? Ta vào bài hôm nay để tìm hiểu nội dung bài hôm nay.

2. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động 1: (15') 1. Giá trị của một biểu thức đại số * Ví dụ 1: (Sgk - 27)

G Yc hs tự nghiên cứu ví dụ 1 (sgk-27) ? VD 1 cho biết gì? yêu cầu gì?

H Cho biểu thức 2m + n.

Yc: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

G Yc hs nghiên cứu lời giải trong sgk. ? Khi thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu

thức 2m + n ta tính đợc bao nhiêu? H 18,5

G Ngời ta gọi 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức: 2m + n là 18,5.

G Yc hs nghiên cứu ví dụ 2 (Sgk 27) * Ví dụ 2: (Sgk-27)

Giải:

- Thay x= -1 vào biểu thức đã cho ta đợc: 3x2 5x + 1 = 3.(-1)2 5.(-1) + 1= 9

? Nêu yêu cầu của ví dụ? Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x=-1 là 9.

H Tính giá trị của biểu thức 3x2- 5x + 1 tại x =-1 và tại x =

2

1 - Thay x =

2

1 vào biểu thức đã cho ta đợc: 3x2 5x + 1 = 3. 1 2 1 . 5 2 1 2 +      −       = 3. 1 2 1 . 5 4 1 +      −       = 1 2 5 4 3− + = - 4 3

? Muốn tính giá trị của biểu thức đó tại x = -1 và tại x =

2

1 ta làm nh thế nào? H Thay lần lợt các giá trị đó vào biểu

thức rồi thực hiện phép tính.

G Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x =

21 là - 1 là -

43 3

? Qua ví dụ 2 hãy cho biết muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm nh thế nào?

* Cách tính: (Sgk - 28)

H Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến, ta thay các giá trị cho trớc đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

G Yêu cầu học sinh đọc lại cách tính trong (Sgk - 28)

Hoạt động 2: (8') 2. á p dụng

G Yc hs nghiên cứu ? 1 (Sgk -28) ? 1 (Sgk - 28) G Gọi 2 hs lên bảng tính. Cả lớp tự làm

vào vở. Tính giá trị biểu thức 3x

2 - 9 tại x = 1 và x

13 3

=

Giải

* Thay x = 1 vào biểu thức:

3x2 - 9x = 3. 12 - 9.1 = 3 9 = - 6

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 9x tại x=1 là - 6.

* Thay x =

3

3x2 9x = 3. 3 1 . 9 3 12 −      = 3 1 - 3 = - 3 2 2

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 9x tại x = 3 1 là - 3 2 2

G Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 2 ? 2 (Sgk- 28)

G Gọi học sinh trả lời Giải

Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48. Vì: ( )−4 2.3=48

3. Củng cố, luyện tập ( 12’)

3. Luyện tập

G Tổ chức trò chơi Bài 6 (Sgk - 28)

G Viết sẵn bài tập 6(Sgk-28) vào 2 bảng phụ. Chọn 2 đội chơi thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt nam.

* Thể lệ thi:

- Mỗi đội 9 ngời, xếp hàng lần lợt ở hai bên.

- Mỗi đội làm vào 1 bảng, mỗi hs tính giá trị 1 biểu thức rồi điền các chữ tơng ứng vào các ô trống ở dới.

- Đội nào tính đúng và nhanh là thắng.

Giải N: x2 = 32 = 9 T: y2 = 42 = 16 Ă: (3.4 5) 8,5 2 1 ) ( 2 1 xy+z = + = L: x2 y2 = 32 42 = - 7 M: x2 +y2 = 32 +42 = 25 =5 Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51 H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25 V: z2 1 = 52 - 1 = 24 I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M

G Giới thiệu về nhà toán học Việt nam Lê Văn Thiêm: Thầy Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện

Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là Ngời VN đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc giá về Toán của nớc Pháp (1948) và cũng là ngời VN

đầu tiên trở thành giáo s toán học tại một trờng Đại học ở châu Âu. Ông là ngời thầy của nhiều nhà toán học VN. "Giải thởng toán học Lê Văn Thiêm" là giải thởng toán học quốc gia của nớc ta dành cho GV và HS phổ thông.

4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)

- BTVN: 7; 8; 9 (Sgk - 29); 8; 9; 10 (SBT - 10,11) - Đọc "Có thể em cha biết". Đọc trớc bài mới.

- Hớng dẫn bài 9 (Sgk - 29): Làm tơng tự bài 7, lu ý luỹ thừa bậc 3. ---

Ngày soạn: 19.02.11 Ngày dạy: 22.02.11 Lớp: 7E 24.02.11 7G 25.02.11 7D Đ 53 : Đơn thức I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS nhận biết đợc:

+ Một biểu thức đại số nào đó là đơn thức

2. Về kĩ năng:

- Biết nhân hai đơn thức

- Biết cách viết một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn

3. Về thái độ

- Học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Đọc trớc bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học

III. Tiến trình bài dạy

1. KTBC và đặt vấn đề vào bài mới a) KTBC(5 )

Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm nh thế nào? Chữa bài tập số 9 (sgk-29)

* Đ áp án:

- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến, ta thay các giá trị đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. (3đ)

- Bài tập 9(sgk 29): Thay x = 1 và y = 2 1 vào biểu thức ta có: x2y3 + xy = 12 8 5 2 1 8 1 2 1 . 1 2 1 3 = + = +      

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x=1 và 1

2

y= là

8

5 (7đ)

b) Đvđ:(1’) Thế nào là một đơn thức ? Những biểu thức nào đợc gọi là đơn thức? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay để hiểu rõ hơn về đơn thức.

2. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (10') 1. Đ ơn thức

G Yêu cầu h/s nghiên cứu ? 1 (Sgk-30) ? 1 (Sgk - 30)

? Bài ?1 yêu cầu ta làm gì? Giải

G Gọi 2 học sinh lên bảng giải, mỗi em làm 1 nhóm, dới lớp học sinh tự làm vào vở.

* Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ:

3 2y; 10x + y; 5(x+y) ? Hãy quan sát và nêu đặc điểm của các

biểu thức ở nhóm 2 * Nhóm 2: Những biểu thức còn lại: 4xy2; 3 2 3 5x y x − ; 2x2 1 3 2 y x −   ữ   ; 2x 2y; -2y H Chỉ chứa phép nhân và lũy thừa hay chỉ

gồm tích của các số và các biến. Các biểu thức trong nhóm 2 là các ví dụ vềđơn thức. G Ngời ta còn xếp những biểu thức nh: 5;

7; x; y; z; vào nhóm 2. Và những biểu thức nh ở nhóm 2 đợc gọi là những đơn thức. Còn các biểu thức nh ở nhóm 1 không phải là đơn thức.

? Vậy theo em thế nào là đơn thức? G Đó chính là khái niệm về đơn thức H Đọc định nghĩa trong Sgk.

G Yêu cầu hs tiếp tục nghiên cứu thêm

các ví dụ 1 và 2 để hiểu về đơn thức. * Khái niệm: (Sgk - 30) ? Theo em số 0 có phải là đơn thức

không? Vì sao?

G Số 0 đợc gọi là đơn thức không. Đây là

nội dung phần chú ý (Sgk - 30) * Chú ý : (Sgk - 30)

H Đọc nội dung chú ý (Sgk - 30) Số 0 đợc gọi là đơn thức không

Yêu cầu hs nghiên cứu và làm ? 2

H Tự lấy thêm 1 số ví dụ về đơn thức, GV

đúng.

4xy2; 2x2y; - 3; ...

Hoạt động 2: (10') 2. Đ ơn thức thu gọn.

? Trong đơn thức trên có mấy biến? Mỗi biến có mặt mấy lần và đợc viết dới dạng nào?

Đơn thức: 10x6y3 là đơn thức thu gọn. H Đơn thức trên có 2 biến x và y, mỗi

biến có mặt một lần và đợc viết dới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dơng.

Trong đó:

10: là hệ số của đơn thức x6y3 : là phần biến của đơn thức G Ta gọi những đơn thức nh trên là đơn

thức thu gọn

G Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk để tìm hiểu về phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn trên

? Qua nghiên cứu hãy chỉ rõ hệ số và phần biến của đơn thức trên?

? Qua ví dụ trên em hiểu đơn thức nh thế nào đợc gọi là đơn thức thu gọn?

H Đọc định nghĩa trong Sgk * Đ ịnh nghĩa: (Sgk - 31) ? Đơn thức gồm mấy phần? đó là những

phần nào? Đơn thức gồm hai phần:

+ Phần hệ số (số) H Gồm 2 phần: Phần số là phần hệ số và

phần chữ là phần biến + Phần biến (chữ) G Đơn thức thu gọn gồm hai phần: Phần

hệ số và phần biến. Trong đó mỗi biến đã đợc nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dơng.

G Yêu cầu hs nghiên cứu 2 ví dụ trong Sgk để hiểu hơn về đơn thức thu gọn ? Các đơn thức: x; - y; 3x2y; 10xy5 là đơn

thức thu gọn. Các em hãy cho cô biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức đó.

H Hệ số: 1; - 1; 3; 10 Phần biến: x; y; x2y; xy5

? ở ví dụ 2 (Sgk - 31) các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 có phải là đơn thức thu gọn không? Vì sao?

H Không vì các biến cha đợc nâng lên luỹ thừa (hay vì biến x có mặt 2 lần; biến y có mặt nhiều hơn 1 lần).

? Trong các đơn thức thuộc nhóm 2 ở: ?1 thì những đơn thức nào là đơn thức thu gọn, đơn thức nào không là đơn thức thu gọn? Vì sao?

G Yêu cầu hs tự nghiên cứu phần chú ý

(Sgk-31) * Chú ý: (Sgk - 31)

G Một số đợc coi là một đơn thức thu gọn và ở đơn thức thu 10x6y3 là đơn thức thu gọn: biến x, y chỉ xuất hiện một lần. Viết đơn thức thu gọn thờng viết hệ số 10 trớc, phần biễn x6y3 sau và các biến

đợc viết theo thứ tự chữ cái. Bài 12 a (Sgk - 32) Giải

Đơn thức: 2,5x2y

Phần hệ số: 2,5; Phần biến: x2y

Đơn thức: 0,25x2y2

Phần hệ số: 0,25; Phần biến: x2y2

G Yêu cầu hs làm bài tập 12 a (Sgk-32) G Gọi 2 h/s lên bảng làm, h/s dới lớp tự

làm vào vở.

Hoạt động 3: (7') 3. Bậc của một đơn thức.

? Đơn thức trên có là đơn thức thu gọn

không? Hãy xác định phần hệ số, phần Cho đơn thức: 2x

biến, số mũ của mỗi biến?

H Là đơn thức thu gọn: Phần hệ số: 2 Phần biến: x5y3z. Số mũ của biến x là 5, số mũ của biến y là 3, số mũ của biến z là 1.

? Hãy tính tổng số mũ của tất cả các

biến? Tổng các số mũ của các biến là:5 + 3 + 1 = 9 G Giới thiệu bậc của đơn thức Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z

? Vậy bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là gì?

H Đọc lại định nghĩa trong Sgk. * Định nghĩa (Sgk - 31) ? Muốn tìm bậc của một đơn thức ta làm

nh thế nào? + Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0+ Số 0 coi là đơn thức không có bậc G Giới thiệu: Số thực khác 0 là đơn thức

bậc không. VD: 3; -7; 1,23; … Số 0 coi là đơn thức không có bậc.

Hoạt động 4: (10') 4. Nhân hai đơn thức.

G Cho hai biểu thức số: A = 32. 167 và B = 34.166

? Dựa vào các tính chất của phép nhân và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số hãy tìm tích của hai biểu thức số A và B?

G Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện Hs dới lớp tự làm ra nháp.

H A.B = (32. 167). (34.166) = (32. 34). (167. 166)

= 36. 1613 * Ví dụ: Tìm tích hai đơn thức sau: G Bằng cách làm tơng tự ta tìm tích của

hai đơn thức trong VD sau (gv hớng dẫn làm)

(2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2y)(xy4) = 18 (x2x)(yy4) = 18x3y5

? Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn nhân

2 đơn thức ta làm nh thế nào? Đơn thức 18x3y5 gọi là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4

H Nhân phần hệ số với nhau, phần biến với nhau.

G Lu ý khi nhân phần biến với nhau ta áp dụng tính chất nhân 2 lũy thừa cùng cơ số với các biến cùng loại.

G Yêu cầu hs đọc chú ý (Sgk-32) * Chú ý: (Sgk - 32) G Để nhân nhiều đơn thức ta cũng làm t-

ơng tự nh nhân hai đơn thức.

G Yêu cầu hs nghiên cứu làm ? 3 ? 3 (Sgk - 32)

H Hoạt động nhóm trong 3 để làm ? 3 Giải

G Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và

nhận xét. 1 3 2 1 3 2 4 2 .( 8 ) .( 8) ( ) 2 4x xy 4 x x y x y −  − = − −  =  ữ      

3. Củng cố, luyện tập ( Lồng vào trong bài học)

4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)

- Nắm chắc định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách tính bậc của đơn thức, cách tìm tích các đơn thức.

- BTVN: 10; 11; 12b; 13; 14(Sgk-32)

- HD bài 14: Có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhng dù viết theo cách nào thì sau khi thay x = -1 và y = 1 vào thì đơn thức đó phải có giá trị là 9.

- Đọc trớc bài: "Đơn thức đồng dạng"

---

Ngày soạn: 21.02.11 Ngày dạy: 24.02.11 Lớp: 7G 26.02.11 7D, E

Một phần của tài liệu Dai so 7 (2010-2011) hay (Trang 120 - 126)