Nguyên nhân của thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề giao thông cơ điện Quảng Ninh theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động (Trang 74 - 118)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.3.Nguyên nhân của thực trạng

2.4.3.1. Nguyên nhân của ưu điểm

*Nguyên nhân khách quan:

- Đƣờng lối đổi mới về GD - ĐT với quan điểm chỉ đạo “là quốc sách hàng đầu”.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với CNH - HĐH đất nƣớc đã tác động đến tất cả các địa phƣơng, các thành phần kinh tế, nhiều khu công nghiệp đƣợc hình thành nhu cầu về lao động ngày càng tăng.

- Trong những năm gần đây, Nhà nƣớc luôn quan tâm đến công tác ĐTN, điều đó đƣợc thể hiện trong các nghị định, thông tƣ, các quyết định của Chính phủ, Bộ LĐTB&XH và Tổng cục dạy nghề ban hành, đặc biệt Chính phủ ban hành luật giáo dục 2005, luật dạy nghề 2006 trong đó ĐTN là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống GD quốc dân.

Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 23/4/2001 của Chính phủ về việc hƣớng dẫn thi hành luật GD về dạy nghề, điều lệ mẫu trƣờng TCN đƣợc ban hành theo quyết định số 52/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 05/5/2008 của Bộ LĐTBXH đã giúp CBQL, GV đỡ lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động chuyên môn và QLĐT.

- Quyết định số 58/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 06/9/2008 của bộ trƣởng Bộ LĐTBXH về việc ban hành chƣơng trình khung trình độ TCN, CĐN đây là cơ sở rất quan trọng để nhà trƣờng biên soạn nội dung chƣơng trình ĐT cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động.

- Ngoài ra Tổng cục đƣờng bộ Việt Nam, sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh và các sở ban ngành trong tỉnh thƣờng xuyên chỉ đạo các hoạt động của nhà trƣờng …đƣa nhà trƣờng đi vào hoạt động ngày càng nề nếp và phát triển trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc.

*Nguyên nhân chủ quan

- Nhà trƣờng đã tạo đƣợc mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất.

- BGH chỉ đạo một cách kiên quyết và sâu sát các hoạt động chung trong nhà trƣờng, phân cấp quản lý tốt, xây dựng các kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện có hiệu quả, trong đó kế hoạch ĐT phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng và tình hình phát triển kinh tế XH.

BGH QL điều hành công việc đúng theo quy chế, đảm bảo sự công bằng với mọi thành viên trong nhà trƣờng; phân công công việc phù hợp, thi đua khen thƣởng kịp thời, chính xác xây dựng đƣợc nội bộ đoàn kết cộng đồng trách nhiệm và có quyết tâm trong việc nâng cao chất lƣợng GD ĐT; phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng GD trong nhà trƣờng và ngoài XH đƣợc CBGV đồng tình ủng hộ.

- Lãnh đạo nhà trƣờng luôn năng động, tổ chức điều hành kiên quyết, có hiệu quả, tiếp thu ý kiến của CBGV một cách chân thành, trên cơ sở đó điều chỉnh kịp thời những hạn chế trong công tác QL.

- Đội ngũ GV lâu năm giàu kinh nghiệm, tâm huyết với sự nghiệp ĐT, GV trẻ nhiệt tình, đƣợc ĐT cơ bản, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật.

- Đảng ủy, BGH thƣờng quan tâm thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với CBGV, NV, HS thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trƣờng, thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng đội ngũ cả về phẩm chất chính trị và chuyên môn nghiệp vụ.

2.4.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém

*Nguyên nhân khách quan:

Xã hội chƣa nhận thức đúng về ĐT nghề nghiệp, nên địa vị của TCN trong thực tế không đƣợc coi trọng. Chƣa có biện pháp thiết thực nhằm thực hiện chủ trƣơng phân luồng HS phổ thông nên không thu hút đƣợc nhiều HS vào các loại hình ĐT nghề nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp chƣa có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, các tiêu chuẩn ngành chậm đƣợc ban hành. Nhiều doanh nghiệp chƣa có đội ngũ giám đốc nhân sự có tình chuyên nghiệp cao tại các doanh nghiệp, chƣa xây dựng đƣợc tiêu chuẩn công việc, chƣa thực hiện đúng quy trình tuyển chọn, ĐT bồi dƣỡng nguồn nhân lực, chƣa quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa sử dụng và bồi dƣỡng lao động.

Thiếu chính sách phù hợp để huy động nguồn viện trợ và thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan để phát triển nguồn nhân lực.

Nhận thức của các doanh nghiệp về tầm quan trọng của nguồn nhân lực chƣa đầy đủ, do vậy chƣa phân bố kinh phí để đầu tƣ đúng mức công tác phát triển nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực đầu tƣ cho dạy nghề không đúng mức và chƣa hợp lý, chế độ, chính sách lạc hậu nhƣng chƣa có những giải pháp thỏa đáng để giải quyết kịp thời những mâu thuẫn đang tồn tại giữa một bên là đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng, đông đảo về số lƣợng và một bên là khả năng và điều kiện còn rất hạn chế của các cơ sở ĐT.

*Nguyên nhân chủ quan:

Nhà trƣờng thiếu các thông tin dự báo về nhu cầu ĐTN, chƣa có sự quan tâm, tham gia tích cực vào quá trình ĐT ở nhà trƣờng của các cơ sở sử dụng lao động nên chƣa tạo ra đƣợc cầu nối giữa ĐT và sử dụng lao động.

Sự vận hành của nhà trƣờng về công tác QL ĐT còn thiếu định hƣớng về mô hình hợp lý, về chuẩn mực trong ĐT phục vụ cho việc xây dựng và phát triển kinh tế XH địa phƣơng.

Có khoảng cách khá lớn giữa quy mô, cơ cấu và chất lƣợng ĐT với nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp. Chƣơng trình ĐT tại các trƣờng khá lạc hậu, ĐT nặng về lý thuyết, việc đổi mới khá chậm chạp do thiếu CSVC, thiếu kinh phí ĐT.

Nhà trƣờng chỉ tập trung vào ĐT mà không thực hiện đúng quy trình ĐT, xác định nhu cầu - đào tạo - đánh giá sau đào tạo.

Nhà trƣờng chƣa làm tốt công tác đánh giá nhu cầu ĐT cho doanh nghiệp. Khi cung ứng dịch vụ ĐT, thƣờng cung cấp các chƣơng trình ĐT chƣa theo yêu cầu của doanh nghiệp, thiếu xác minh, phản hồi, tƣ vấn cho doanh nghiệp.

Trình độ nhân viên tƣ vấn ĐT của nhà trƣờng và CB phụ trách công tác ĐT của doanh nghiệp còn yếu, chƣa có kỹ năng, phƣơng pháp đánh giá nhu cầu ĐT cũng nhƣ thiếu trình độ, kỹ năng tƣ vấn ĐT.

Nhà trƣờng chƣa có đƣợc nguồn tuyển sinh dồi dào, ổn định, có chất lƣợng đã làm ảnh hƣởng đến việc phát triển quy mô, cơ cấu chất lƣợng ĐT.

Chƣa thực hiện chƣơng trình đánh giá hiệu quả sau ĐT, giữa doành nghiệp và nhà trƣờng, từ đó doanh nghiệp không xác định đƣợc các hiệu quả mang lại sau ĐT cũng nhƣ không có đƣợc kế hoạch ĐT bổ sung tiếp theo nhằm phát huy tối đa năng lực của CB, nhân viên.

Chƣơng trình ĐT chƣa theo kịp nhu cầu phát triển, đội ngũ giảng viên thiếu và yếu, CSVC phục vụ thực hành chƣa đủ và chƣa hiện đại.

Nguyên nhân tối quan trọng cuối cùng là thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan hoạch định chính sách phát triển hệ thống ngành nghề và các cơ quan QL, phát triển nguồn nhân lực.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua việc nghiên cứu thực trạng công tác QL hoạt động ĐT tại trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh, chúng ta có thể thấy đƣợc ngoài những điểm mạnh cần phát huy của nhà trƣờng cũng còn khá nhiều hạn chế trong từng nội dung QL cần phân tích cụ thể và tìm ra biện pháp phù hợp, có hiệu quả để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng ĐT và công tác QL của nhà trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu XH trong thời gian sắp tới.

Giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp trong trƣờng TCN nói riêng là dạng hoạt động đặc biệt của con ngƣời, đó là hoạt động có mục đích, có nội dung chƣơng trình, có kế hoạch ĐT cũng nhƣ có sự QL ĐT của nhà giáo dục. Đồng thời có hoạt động tích cực, tự giác của ngƣời học. Chức năng QL trong trƣờng ra đời và tồn tại là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện mục tiêu ĐT của mình.

Để thực hiện có hiệu quả công tác QL hoạt động ĐT theo hƣớng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của thị trƣờng lao động, nhà trƣờng cần khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những mặt tích cực nhằm đƣa nhà trƣờng đi vào hoạt động ngày càng hiệu quả cao hơn, quy mô phát triển đƣợc đảm bảo, sản phẩm ĐT đƣợc XH chấp nhận, đáp ứng đƣợc thị trƣờng lao động, thì điều quan trọng trƣớc tiên cần phải đề ra đƣợc các biện pháp QL ĐTN một cách khoa học, phù hợp và khả thi đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt ra đối với nhà trƣờng. Đồng thời lãnh đạo nhà trƣờng phải tổ chức thực hiện có hiệu quả để Trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh đƣợc phát triển một cách toàn diện.

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƢỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA THỊ TRƢỜNG

LAO ĐỘNG Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG CƠ ĐIỆN QUẢNG NINH 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

Công tác đào tạo trong nhà trƣờng là nhiệm vụ chính trị trung tâm, chi phối, tác động trực tiếp lên các nhiệm vụ khác của nhà trƣờng. Vì vậy, khi đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo nghề cần thiết phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản, sao cho khi các biện pháp đƣợc đề ra thì các lực lƣợng trong nhà trƣờng đều đồng tình ủng hộ và quá trình thực hiện đạt hiệu quả cao. Các nguyên tắc đó phải đảm bảo tính mục tiêu, tính đồng bộ, tính khả thi, tính thực tiễn cũng nhƣ đảm bảo điều kiện vận dụng các biện pháp đó.

3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải hƣớng vào mục tiêu nâng cao hiệu quả QLĐT theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh

3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải đồng bộ trong hệ thống QL của nhà trƣờng. Để công tác ĐT đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả mong muốn, các biện pháp QL phải đƣợc thực hiện đồng bộ, tác động vào mọi khâu của quá trình ĐT, tạo ra những điều kiện tối ƣu cho công tác đào tạo của nhà trƣờng

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải phù hợp với thực tiễn QLĐT theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh.

3.1.4. Đảm bảo tính khả thi

Đây là nguyên tắc nhằm đảm bảo cho các biện pháp đề xuất có những điều kiện để có thể thực thi trong điều kiện hiện tại của nhà trƣờng, tức là có khả năng tạo nên hiệu quả trong công tác QLĐT của nhà trƣờng.

3.2. Các biện pháp tăng cƣờng QLĐT theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh trƣờng lao động ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh

3.2.1. Kế hoạch hóa công tác đào tạo của nhà trường theo hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Lập KHĐT giúp cho CBQL nắm vững yêu cầu, nội dung và cách thức xây dựng chƣơng trình, biệp pháp ĐT của nhà trƣờng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

Xây dựng KH là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng QL. Chức năng này bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chƣơng trình hành động và thiết lập bƣớc đi cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu trong một thời gian nhất định của hệ thống QL.

Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của xây dựng KH. Mục tiêu là đích mà mọi hoạt động của hệ thống cần hƣớng tới. Các mục tiêu tạo thành một hệ thống phân cấp từ mục tiêu chung của hệ thống đến mục tiêu của bộ phận, mục tiêu của cá nhân và tạo thành hệ thống mạng lƣới khi các mục tiêu đƣợc phản ánh trong các chƣơng trình phối hợp chặt chẽ với nhau. Các nhà QL có thể xác định một cách tốt nhất số lƣợng mục tiêu xuất phát từ bản chất công việc của hệ thống. Nhƣ vậy, mục đích của xây dựng KH là hƣớng mọi hoạt động của hệ thống vào các mục tiêu để tạo khả năng đạt mục tiêu một cách hiệu quả và cho phép ngƣời quản lý có thể kiểm soát đƣợc quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Xây dựng chƣơng trình hành động thực chất là lập KH trong quá trình thực hiện chức năng KH hóa. Lập KH là quá trình lựa chọn cơ hội, phân tích

thực trạng của hệ thống, xây dựng phƣơng án hành động và tổ chức các phƣơng tiện để đạt các mục tiêu đã xác định.

Thực hiện chức năng KH hóa tạo ra tầm nhìn chiến lƣợc cho các nhà quản lý giúp cho việc phát hiện và lựa chọn chính xác các chƣơng trình hành động phù hợp với những nguồn lực của hệ thống. Đồng thời chức năng KH hóa còn là căn cứ để hình thành và thực hiện các chức năng QL khác.

Để nâng cao hiệu quả QLĐT theo định hƣớng đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động ở trƣờng trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh đòi hỏi mọi hoạt động của nó cũng phải đƣợc KH hóa.

3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp

a. Xây dựng nội dung chương trình ĐT phù hợp với yêu cầu phát triển của XH

Cải tiến việc xây dựng mục tiêu và chƣơng trình đào tạo TCN trên cơ sở phân tích các yêu cầu của nghề nghiệp hiện tại, thảo luận các mục tiêu cần thiết phải đạt đƣợc trong chƣơng trình ĐT của trƣờng, đảm bảo phù hợp các yêu cầu của thị trƣờng và điều kiện thực tế của nhà trƣờng. Trên cơ sở kết cấu lại chƣơng trình ĐT cho phù hợp, mạnh dạn loại bỏ những nội dung ĐT không cần thiết, bổ sung cập nhật các kiến thức mới, chú trọng đến việc hình thành kỹ năng của ngƣời học và khả năng tự học của HS.

Đổi mới nội dung CTĐT trên cơ sở tôn trọng chƣơng trình khung do Bộ LĐTBXH đã ban hành nhằm tăng tính chuẩn mực, tính thống nhất về nội dung giữa các cơ sở ĐT, đồng thời theo hƣớng nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ và thực tế sản xuất. Thực hiện phƣơng châm nhà trƣờng dạy cái mà XH cần chứ không phải là dạy cái mà mình đang có.

Việc đổi mới nội dung CTĐT kết hợp chặt chẽ việc đào tạo kiến thức, kỹ năng cơ bản ở nhà trƣờng với thực tế kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở SX. Gắn kết giữ lý luận với thực tiễn, giữa lý thuyết với thực hành rèn luyện tay nghề là cơ sở để nâng cao chất lƣợng ĐT của nhà trƣờng.

Để đổi mới nội dung CTĐT, cần làm tốt các công việc sau đây:

- Thành lập ban chỉ đạo xây dựng và đổi mới CTĐT do Hiệu trƣởng làm trƣởng ban, phó Hiệu trƣởng phụ trách ĐT làm phó ban, trƣởng phòng ĐT, trƣởng khoa, trƣởng bộ môn và một số GV giỏi làm ủy viên. Ban chỉ đạo tiến hành đánh giá, phân tích, xây dựng mục tiêu đào tạo, nội dung CTĐT đổi mới từng chuyên ngành ĐT, phân công nhiệm vụ, phụ trách cụ thể từng thành viên chỉ đạo và triển khai khu vực thực hiện.

- Giao nhiệm vụ cho các khoa, tổ môn cử GV đi nghiên cứu thực tế tại các cơ sở SX, kinh doanh, tổ chức các hội thảo nghiệm thu báo cáo. Các tƣ liệu này là cơ sở để cải tiến, đổi mới nội dung, CTĐT và giúp GV bổ sung vào bài giảng.

- Các khoa, các tổ môn tổ chức giao cho GV giảng daỵ môn học, tiến hành rà soát lại nội dung, chƣơng trình môn học mình phụ trách, thống kê những vấn đề cần đổi mới. Tiến hành hội thảo thống nhất ở đơn vị sau đó thông qua hội đồng khoa học trình Hiệu trƣởng phê duyệt trở thành căn cứ pháp lý thực hiện.

+ Tổ chức hội thảo về nhu cầu ĐT chuyên ngành với các CSSX, kinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề giao thông cơ điện Quảng Ninh theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động (Trang 74 - 118)