9. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Công tác QL mục tiêu ĐT
Việc xác định mục tiêu ĐT là một trong những yếu tố tiên quyết đầu tiên cho sự hoạt động và QL hiệu quả của nhà trƣờng. Theo khảo sát chung nhất, chúng tôi nhận thấy rằng, việc quản lý KHĐT của nhà trƣờng khá tốt, tuy nhiên việc QL mục tiêu chƣa hiệu quả.
Để khảo sát đạt kết quả một cách khách quan chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến đánh giá bằng phiếu hỏi 50 cán bộ QL và GV có uy tín trong trƣờng bằng cách sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến. Để thuận tiện cho việc tính toán khoa học chúng tôi đƣa ra tiêu chí sau:
- Có 03 mức độ cần thiết: Rất cần 3 điểm; cần 2 điểm; không cần 1 điểm. - Có 03 mức độ thực hiện: Tốt 3 điểm; TB 2 điểm; chƣa tốt 1 điểm.
Sau đó tính điểm trung bình về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện theo từng nội dung khảo sát.
Bảng 2.4: Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý mục tiêu ĐT
Các nội dung đánh giá
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điểm TB
Xác định mục tiêu đào tạo 28 14 8 2,4 18 17 15 2,1 XĐ yêu cầu đầu ra của HS 25 16 9 2,3 16 14 20 1,9 XĐ vị trí làm việc của ngƣời học 21 17 12 2,2 27 16 7 2,4 Sự đáp ứng của HS ra trƣờng với
nhu cầu việc làm 20 16 14 2,1 26 15 9 2,3
Việc xác định mục tiêu ĐT đƣợc đánh giá chung là thực hiện chƣa tốt. Nhƣng khi phân tích cụ thể qua các nội dung khảo sát có thể thấy nguyên nhân tập trung vào 2 nội dung: Xác định mục tiêu ĐT và xác định yêu cầu đầu ra của HS tốt nghiệp. Trong thực tế hiện nay của các trƣờng ĐT nghề nói chung và trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh nói riêng còn khá chung chung, chƣa cụ thể nên rất khó cho việc đánh giá. Các chuẩn đầu ra của HS TCN cũng chƣa xác định rõ ràng vì trong thực tế hiện nay các chuẩn bậc thợ tay nghề đã quá lạc hậu, chƣa có quy định mới. Vì vậy, khi xây dựng cải tiến chƣơng trình tập trung vào hai nội dung trên đồng thời thực hiện tốt quá trình kiểm soát mục tiêu ĐT trong suốt thời gian học tập của HS tại trƣờng.
Tuy nhiên khi phân tích về sự cần thiết của công tác QL mục tiêu ĐT thì việc xác định mục tiêu ĐT lại chiếm vị trí cần thiết nhất và sau đó là yêu cầu đầu ra của HS rồi sau đó mới đến việc xác định vị trí việc làm của ngƣời học và sự đáp ứng của HS ra trƣờng. Yếu tố này cho thấy đội ngũ GV và CBQL nhà trƣờng đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu ĐT và yêu cầu đầu ra của HS nhƣng kết quả thực hiện thì đƣợc đánh giá chƣa tốt. Ngƣợc lại, đánh giá việc thực hiện của nhà trƣờng về yếu tố xác định vị trí việc làm của ngƣời học, sự đáp ứng của HS tốt nghiệp thì thực hiện tƣơng đối tốt nhƣng tầm quan trọng lại không cao.
2.3.2. Về QL nội dung chương trình đào tạo
Đổi mới chƣơng trình ĐTN đƣợc đặt ra xuất phát từ việc thực hiện nhiệm vụ đổi mới chƣơng trình theo hƣớng chuẩn hóa, HĐH, tiếp cận với trình độ tiên tiến của các nƣớc trong khu vực và trên TG. Để đào tạo đƣợc đội ngũ công nhân chất lƣợng cao tâm huyết với nghề thì chƣơng trình ĐT phải phù hợp, đáp ứng đƣợc mục tiêu của đào tạo nghề và nhu cầu của XH.
Việc xây dựng và QL nội dung, chƣơng trình ĐT đƣợc nhà trƣờng thực hiện theo quyết định số 58/2008/QĐ - LĐTBXH ngày 09/6/2008 cuả Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội về việc ban hành các quy định về chƣơng trình khung trình độ TCN.
Hiện nay nội dung chƣơng trình ĐT của trƣờng từng bƣớc đƣợc thực hiện theo đúng quy trình, bám sát mục tiêu ĐT và đều đƣợc dựa trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ LĐTB&XH. QL nội dung chƣơng trình đƣợc thiết lập từ các tổ chuyên môn, khoa nghề, phòng đào tạo, Hiệu trƣởng, Sở LĐTB&XH …
Bảng 2.5.Tính cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý nội dung và chƣơng trình đào tạo
Các nội dung đánh giá
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điểm TB
Xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu chung và yêu cầu thực tế của xã hội
30 15 5 2,5 13 24 13 2,0 Kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện chƣơng trình đào tạo 25 15 10 2,3 17 12 21 1,92 Cải tiến chƣơng trình đào tạo 23 14 13 2,2 13 16 21 1,84 Quản lý và kiểm soát nội dung
Kết quả đánh giá về công tác QL nội dung, chƣơng trình ĐT cho thấy sự cần thiết của việc XD chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu chung và yêu cầu thực tế của XH là yếu tố cần thiết nhất và mức độ đã làm của nhà trƣờng cũng đạt mức độ cao nhất. Việc cải tiến chƣơng trình ĐT nhà trƣờng thực hiện chƣa tốt mặc dù tính cần thiết của nó rất lớn. Đây là vấn đề cần phải đƣợc chú trọng thực hiện trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lƣợng ĐT của nhà trƣờng. Việc kiểm soát nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc thực hiện có hiệu quả, tuy nhiên tính tích cực còn chƣa cao. Riêng về việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình ĐT cho thấy nhà trƣờng cũng đã có chú trọng đến vấn đề này và tổ chức thực hiện có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn khá nhiều ý kiến cho rằng nhà trƣờng thực hiện chƣa tốt vấn đề này. Vì vậy, đây cũng là yếu tố cần đƣợc phân tích để xác định khâu nào còn yếu kém nhằm từng bƣớc cải tiến và thực hiện tốt hơn công tác này.
Nhƣ vậy, để đáp ứng đƣợc mục tiêu ĐT nghề thì chƣơng trình ĐT phải đƣợc xây dựng phù hợp, linh hoạt với điều kiện thực tế và đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội. Trong giai đoạn tới, cần chủ động sáng tạo trong việc thực hiện chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận đổi mới về mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp đào tạo, cập nhật những vấn đề mới trong ĐT nghề nhằm giúp công nhân đáp ứng nhu cầu xã hội.
2.3.3.Về quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
PPDH là một thành tố quan trọng trong QTDH, có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo mà đặc biệt đối với một trƣờng trung cấp nghề, PPDH trở thành yếu tố tích cực thúc đẩy việc tiếp thu kiến thức chuyên môn một cách có hiệu quả, cũng nhƣ thúc đẩy một cách nhanh chóng quá trình hình thành kỹ năng nghề nghiệp của học sinh.
Từ nhận thức đó lãnh đạo nhà trƣờng luôn xem việc đổi mới PPDH là một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến chất lƣợng đào tạo nghề. Do đó, trong chỉ đạo công tác chuyên môn, BGH thƣờng xuyên phát động các
phong trào thi đua cải tiến PPDH phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV khai thác và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học cũng nhƣ các PTDH hiện đại, chỉ đạo các khoa, các tổ chuyên môn nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các PPDH mới vào giảng dạy.
Bảng 2.6: Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của nhà trƣờng trong việc đổi mới PPDH
Các nội dung đánh giá
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điểm TB
Đổi mới PPDH hƣớng vào sự
phát huy tính chủ động của HS 22 16 12 2,2 19 14 7 1,84 Sử dụng các PPDH tích cực để
nâng cao kiến thức và kỹ năng tay nghề cho HS
31 12 7 2,48 18 15 17 2,02 Hƣớng dẫn kiểm tra tự học, tự
rèn luyện của HS trong quá trình học
23 15 12 2,22 23 12 15 2,16 Tăng cƣờng sử dụng các
phƣơng tiện và thiết bị dạy học hiện đại
31 14 5 2,52 25 13 12 2,26 Đánh giá kết quả và rút ra kinh
nghiệm 23 16 21 2,44 20 14 16 2,08
Về đổi mới nội dung PPDH trong nhà trƣờng thì việc tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện và thiết bị DH hiện đại đƣợc đánh giá là cần thiết nhất và nhà trƣờng đã phần nào thực hiện có hiệu quả vấn đề này. Việc sử dụng các PPDH tích cực để nâng cao kiến thức và tay nghề của HS đƣợc xác định có sự cần thiết tiếp theo sau việc sử dụng phƣơng tiện và thiết bị DH hiện đại thì mức độ thực hiện của nhà trƣờng còn chƣa đáp ứng sự phát triển của công nghệ hiện đại cho thấy đây là điểm hạn chế khá lớn của nhà trƣờng trong công tác đổi mới
PPDH. Việc đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm thì thì giữa tính cần thiết và mức độ thực hiện của nhà trƣờng có thứ bậc khác nhau nghĩa là nhà trƣờng đã có sự quan tâm hợp lý trong công tác này, tuy nhiên hiệu quả thực hiện cũng còn một số vấn đề cần phân tích để có thể nâng cao hiệu quả thực hiện.
2.3.4. Về QL cơ sở vật chất phục vụ ĐT
Công tác QL CSVC phục vụ ĐT đƣợc thực hiện bởi các khoa nghề. Hàng năm nhà trƣờng đƣợc Tổng cục dạy nghề, tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ ĐT và hiện nay nhà trƣờng đang đƣợc Tổng cục Dạy nghề đầu tƣ kinh phí để xây dựng nghề trọng điểm cấp quốc gia.
Tuy nhiên, việc xây dựng CSVC chƣa đƣợc hoàn thiện trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ giảng dạy chƣa đồng bộ, còn thiếu và yếu…
Kết quả khảo sát và đánh giá về việc QL CSVC phục vụ ĐT đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.7. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp QL CSVC và trang thiết bị trong nhà trƣờng
Các nội dung đánh giá
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điêm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điêm TB Đầu tƣ CSVC phục vụ giảng dạy 38 9 3 2,7 23 17 10 2,3 Xây dựng danh mục QL 32 10 8 2,5 26 18 6 2,4 Thực hiện công tác bảo
dƣỡng, bảo trì 31 14 5 2,52 24 11 15 2,2
Thanh lý và điều chuyển
hàng năm 25 12 13 2,24 19 14 17 2,04
Qua kết quả khảo sát trên cho ta thấy việc đầu tƣ CSVC và trang thiết bị phục vụ giảng dạy đƣợc đánh giá có mức độ cần thiết rất cao. Đây cũng là yếu tố đƣợc nhà trƣờng quan tâm đúng mức và đạt đƣợc những kết quả nhất định.
Nhà trƣờng cũng đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện vấn đề này nhƣng do sự khó khăn về kinh phí đầu tƣ, nhất là trang thiết bị có giá cao nên hiệu quả đầu tƣ còn thấp…Việc thực hiện công tác bảo trì, bảo dƣỡng có mức độ cần thiết cũng khá cao nhƣng hiệu quả thực hiện của nhà trƣờng cũng chỉ ở mức độ trung bình, cho thấy đây là điểm hạn chế cần phải tăng cƣờng thực hiện công tác này để phục vụ tốt hơn cho hoạt động ĐT của nhà trƣờng.
Việc xây dựng danh mục QL CSVC, trang thiết bị cũng khá quan trọng. Đối với nhà trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt vấn đề này cho thấy điểm mạnh của nhà trƣờng cần phát huy. Bên cạnh đó việc thanh lý và điều chuyển tài sản hàng năm cũng là vấn đề cần thiết để kiểm soát tài sản, trang thiết bị của nhà trƣờng phù hợp với các nội dung và quy định trong công tác QL tài sản. Mức độ đã làm của nhà trƣờng trong công tác này còn thấp, cần tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp hiệu quả hơn. Nhà trƣờng cần tăng cƣờng QL để nâng cao hiệu quả QL CSVC về các mặt nhƣ: chú trọng công tác bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng thực hành cho GV, kết hợp với doanh nghiệp trong công tác ĐT, tăng cƣờng huy động các nguồn đầu tƣ, dành một phần ngân sách đúng mức để chi phí vật tƣ, nguyên liệu tiêu hao trực tiếp trong quá trình thực tập của HS.
2.3.5. Về quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
QL HĐDH là nội dung quan trọng của công tác QL trƣờng học - một hoạt động trọng tâm của việc thực hiện đổi mới chƣơng trình ĐT nghề. Việc QL HĐDH ở trong nhà trƣờng là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Việc QL hoạt động chuyên môn của GV giảng dạy trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện phối hợp giữa phòng Đào tạo và các khoa nghề cùng với hoạt động thanh tra đào tạo của nhà trƣờng. Công tác chuyên môn của GV là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng. Kết quả khảo sát về việc QL công tác chuyên môn của GV đƣợc ghi nhận nhƣ sau.
Bảng 2.8: Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
Các nội dung đánh giá
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điểm TB
Lập kế hoạch giảng dạy của
giáo viên 37 9 4 2,66 24 14 12 2,24
Quản lý giờ giảng của giáo viên 22 14 14 2,16 25 14 11 2,28 Xây dựng công tác chuyên môn
của khoa và tổ bộ môn 19 16 15 2,08 22 13 15 1,88 Quản lý nội dung giảng dạy của
giáo viên 20 17 13 2,14 20 12 18 2,04
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh 19 23 8 2,22 18 18 14 2,08 Qua bảng thống kê trên ta thấy việc lập kế hoạch giảng dạy của giáo viên là yếu tố cần thiết nhất của các nội dung quản lý chuyên môn, yếu tố này đƣợc nhà trƣờng thực hiện tƣơng đối hiệu quả. Nội dung tiếp theo là quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thì sự chênh lệch giữa các mức độ thực hiện và tính cần thiết là không nhiều, tuy nhiên cần phải thực hiện tốt hơn nội dung này vì đây là yếu tố ảnh hƣởng đến tâm lý học tập của HS và việc đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo của nhà trƣờng. Các nội dung quản lý còn lại thì sự chênh lệch giữa hai yếu tố trên cũng không nhiều chứng tỏ nhà trƣờng cũng đã xác định đƣợc cụ thể những mặt hạn chế trong công tác quản lý và triển khai trong công tác chuyên môn đã xác định nguyên nhân và vạch ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý và kiểm soát hoạt động chuyên môn của GV.
2.3.6. Về quản lý hoạt động học tập của học sinh
Về việc QL hoạt động học tập của HS, nhà trƣờng đã đạt đƣợc một số thành quả nhất định trong công tác QL quá trình học tập, chất lƣợng học tập
cũng nhƣ những quy định của nhà trƣờng. Tuy nhiên, quá trình QL hoạt động học tập của HS còn nhiều bất cập.
Bảng 2.9. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý hoạt động học tập của HS
Các nội dung đánh giá
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điểm TB
QL việc kiểm tra, đánh giá
kết quả học của HS 19 19 12 2,14 15 23 12 2,06 Kỷ luật HS vi phạm nề nếp
học tập 25 11 14 2,22 24 18 8 2,32
Chỉ đạo GVCN trong việc tổ chức hoạt động học tập của HS 22 11 17 2,1 14 29 7 2,14 Xây dựng nề nếp tự học của HS 36 10 4 2,64 23 17 10 2,26 Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập đúng đắn
25 12 13 2,24 14 28 8 2,12
Việc đổi mới PPDH hƣớng vào phát huy tính chủ động của học sinh là yếu tố rất đƣợc quan tâm trong quá trình giảng dạy nhứng năm gần đây. Việc