Nhiệm vụ và quyền hạn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề giao thông cơ điện Quảng Ninh theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động (Trang 52 - 118)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

*Nhiệm vụ:

- Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho SX, dịch vụ ở trình độ TCN, SCN nhằm trang bị cho ngƣời học năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ ĐT, có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng LĐ.

- Tổ chức XD, duyệt và thực hiện các chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề đƣợc phép ĐT.

- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh và quản lý ngƣời học. - Tổ chức các hoạt động dạy và học; thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật.

- Tuyển dụng, quản lý đội ngũ GV, cán bộ, nhân viên phù hợp với ngành nghề đào tạo, quy mô đào tạo, trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thực hiện SX, kinh doanh và dịch vụ KH, kỹ thuật, liên kết ĐT theo quy định của pháp luật.

- Tƣ vấn học nghề, tƣ vấn việc làm miễn phí cho ngƣời học nghề. - Tổ chức cho ngƣời học nghề tham quan, thực tập tại doanh nghiệp. - Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngƣời học nghề trong hoạt động dạy nghề.

- Tổ chức cho GV, CB, NV và ngƣời học tham gia các hoạt động XH. - Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào DN và hoạt động tài chính. - Đƣa nội dung giảng dạy về ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan của nƣớc mà ngƣời lao động đến làm việc và pháp luật có liên quan

của Việt Nam vào chƣơng trình dạy nghề khi tổ chức dạy nghề cho ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo quy định của Bộ LĐTB&XH.

- QL, sử dụng đất đai, tài sản, CSVC, thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

*Quyền hạn:

- Đƣợc chủ động XD và tổ chức thực hiện KH phát triển trƣờng phù hợp với chiến lƣợc phát triển DN và quy hoạch phát triển mạng lƣới các trƣờng TCN.

- Đƣợc huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động dạy nghề.

- Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc theo cơ cấu tổ chức đƣợc phê duyệt trong Điều lệ của Trƣờng; quyết định bổ nhiệm các chức vụ từ cấp trƣởng phòng, khoa và tƣơng đƣơng trở xuống.

- Đƣợc thành lập doanh nghiệp và tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong hoạt động đào tạo, dạy nghề về lập kế hoạch, xây dựng chƣơng trình, giáo trình dạy nghề, tổ chức thực tập nghề. Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học trong nƣớc và nƣớc ngoài nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo dạy nghề, gắn đào tạo với việc làm và thị trƣờng lao động.

- Sử dụng nguồn thu từ HĐĐT, kinh tế để đầu tƣ XD CSVC của Trƣờng, chi cho các HĐĐT, dạy nghề và bổ sung nguồn tài chính của Trƣờng.

- Đƣợc Nhà nƣớc giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê CSVC, đƣợc hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao theo đơn đặt hàng, đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi về thuế, tín dụng theo quy định của pháp luật.

2.2.3. Cơ cấu tổ chức của trường

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh

P. tổ chức hành chính Phòng đào tạo khoa tầu thuỷ khoa điện Khoa KH cơ bản Phòng tài chính - KT 2 Khoa ôtô Phó Hiệu trƣởng phụ trách

hành chính, nội vụ Phó hiệu trƣởng phụ trách đào tạo

Hiệu trƣởng Khoa cơ khí Tổ điều khiển máy Tổ thuỷ Tổ đóng mới &sửa chữa Tổ điện dân dụng Tổ điện công nghiệp Tổ điện tử Tổ tin học & ngoại ngữ Tổ lý thuyết cơ bản Tổ Mô tô Tổ xe con Tổ cơ khí cơ bản Tổ xe tải Tổ sửa chữa Tổ xe khách TT Sát hạch lái xe P. quản lý học sinh Phòng tuyển sinh & GTVL

2.2.4. Ngành nghề đào tạo của nhà trường: [18.35]

Hiện nay trƣờng đƣợc phép đào tạo các bậc học và các ngành học sau:

(Đã đăng ký hoạt động dạy nghề)

TT Trình độ nghề Nghề đào tạo Mã nghề

1 Trung cấp nghề Máy tàu thủy 40520202

2 Trung cấp nghề Điện dân dụng 40520404

3 Trung cấp nghề Hàn 40510909

4 Trung cấp nghề Cộng nghệ Ô tô 40520201

5 Trung cấp nghề Quản trị mạng máy tính 40480206

6 Trung cấp nghề Điện công nghiệp 40520405

7 Trung cấp nghề Công nghệ đóng mới vỏ tàu thủy 40510913 8 Trung cấp nghề Công nghệ thông tin (ƢDPM) 40480211 9 Trung cấp nghề Kế toán Doanh nghiệp 40340301 10 Trung cấp nghề Vận hành thiết bị và đo lƣờng

điều khiển trên tàu thủy 40510352 11 Sơ cấp nghề Sửa chữa cơ điện nông thôn

12 Sơ cấp nghề Điện công nghiệp

13 Sơ cấp nghề Thuyền, máy trƣởng tàu sông 14 Sơ cấp nghề Sửa chữa máy thủy

15 Sơ cấp nghề Kế toán doanh nghiệp 16 Sơ cấp nghề Sửa chữa điện lạnh 17 Sơ cấp nghề Công nghệ ô tô 18 Sơ cấp nghề Cơ khí

19 Sơ cấp nghề Tin học

20 Sơ cấp nghề Lái xe ôtô hạng B1, B2 21 Sơ cấp nghề Lái xe ôtô hạng C 22 Sơ cấp nghề Hàn

23 Sơ cấp nghề Sửa chữa điện tử, điện lạnh 24 Sơ cấp nghề Thuyền Trƣởng, Máy trƣởng tàu

TT Trình độ nghề Nghề đào tạo Mã nghề

25 Sơ cấp nghề Lái xe nâng chuyển 26 Đào tạo thƣờng xuyên Lái xe hạng D, E 27 Đào tạo thƣờng xuyên Lái xe ô tô Hạng FC 28 Đào tạo thƣờng xuyên Lái xe môtô A1

29 Đào tạo thƣờng xuyên CC chuyên môn thợ máy hạn chế 30 Đào tạo thƣờng xuyên CC chuyên môn lái hạn chế 31 Đào tạo thƣờng xuyên CC chỉ thủy thủ

32 Đào tạo thƣờng xuyên Thuyền trƣởng hạng 3 hạn chế 33 Đào tạo thƣờng xuyên Cao tốc loại I

34 Đào tạo thƣờng xuyên Cao tốc loại II

35 Đào tạo thƣờng xuyên Thuyền trƣởng, máy trƣởng tàu cá hạng nhỏ

36 Đào tạo thƣờng xuyên Bồi dƣỡng nghiệp vụ kỹ thuật an toàn tàu du lịch

*Về quy mô đào tạo:

Trong 5 năm qua từ 2007 - 2012 quy mô đào tạo của nhà trƣờng luôn ổn định về số lƣợng học sinh nói chung, trong năm 2012 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế việc tuyển sinh của nhà trƣờng gặp rất nhiều khó khăn. Kết quả tuyển sinh, đào tạo các năm đƣợc thống kê tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 2.2: Thống kê kết quả tuyển sinh, đào tạo từ năm 2007 - 2012

Năm học Tổng số Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Đào tạo thƣờng xuyên Số tuyển sinh Số HS tốt nghiệp Số tuyển sinh Số HS tốt nghiệp Số tuyển sinh Số HS tốt nghiệp Số tuyển sinh Số HS tốt nghiệp 2007 - 2008 4395 3728 456 435 3118 2566 821 727 2008 - 2009 4791 4241 525 485 3288 2868 978 888 2009 - 2010 4840 4321 620 555 3310 2916 910 850 2010 - 2011 4380 4074 550 500 3015 2785 815 789 2011 - 2012 4132 3589 456 386 2894 2514 782 689

2.3. Thực trạng quản lý đào tạo nghề hiện nay của Trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh Giao thông Cơ điện Quảng Ninh

Công tác quản lý hoạt động ĐT của nhà trƣờng đƣợc thực hiện chủ yếu ở 2 phòng chức năng là phòng Đào tạo và phòng Tuyển sinh và Giới thiệu việc làm cùng với các khoa nghề chuyên môn. Công tác QL này trong thời gian qua cũng đã phát huy đƣợc một số mặt tích cực và hiệu quả. Bên cạnh đó cũng còn khá nhiều tồn tại, yếu kém cần phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp thực hiện hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác QL HĐ ĐT. Kết quả thu thập ý kiến của 30 GV trực tiếp giảng dạy và CBQL cấp phòng, khoa trong nhà trƣờng về các nội dung QL và tổ chức công tác đào tạo, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.3: Đánh giá chung về thực trạng công tác QLĐT nguồn nhân lực theo hƣớng đáp ứng nhu cầu TTLĐ của nhà trƣờng

TT Các nội dung đánh giá

Mức độ đã làm

Tốt Trung

bình Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 QL công tác tuyển sinh 19 64 9 30 2 6

2 QL mục tiêu ĐT 6 20 12 40 12 40

3 QL nội dung, chƣơng trình ĐT 5 17 11 37 14 46

4 XD và QL kế hoạch ĐT 15 50 10 33 5 17

5 QL CSVC phục vụ ĐT 7 23 14 46 9 30

6 QL công tác giảng dạy của GV 8 27 12 40 10 33 7 QL công tác học tập của HS 6 20 15 50 9 30 8 QL công tác kiểm tra, đánh giá 9 30 10 33 11 37 9 QL công tác thực tập ngoài

trƣờng của HS 6 20 17 57 7 26

10 QL liên kết phối hợp đào tạo

giữa nhà trƣờng với các CSSX 4 13 15 50 11 37 11 QL đổi mới PP giảng dạy 4 13 17 57 9 30 12 QL quy hoạch ĐT bồi dƣỡng

Qua phiếu điều tra đánh giá trên chúng tôi nhận thấy rằng có 8 nội dung đánh giá tổ chức QL chƣa tốt với tỉ lệ từ 30% trở lên, đó là:

+ QL mục tiêu đào tạo

+ QL nội dung, chƣơng trình đào tạo + QL CSVC phục vụ ĐT

+ QL hoạt động giảng dạy của GV + QL hoạt động học tập của học sinh

+ QL hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học

+ QL liên kết phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng với các CSSX + QL hoạt động đổi mới PP giảng dạy của GV

2.3.1. Công tác QL mục tiêu ĐT

Việc xác định mục tiêu ĐT là một trong những yếu tố tiên quyết đầu tiên cho sự hoạt động và QL hiệu quả của nhà trƣờng. Theo khảo sát chung nhất, chúng tôi nhận thấy rằng, việc quản lý KHĐT của nhà trƣờng khá tốt, tuy nhiên việc QL mục tiêu chƣa hiệu quả.

Để khảo sát đạt kết quả một cách khách quan chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến đánh giá bằng phiếu hỏi 50 cán bộ QL và GV có uy tín trong trƣờng bằng cách sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến. Để thuận tiện cho việc tính toán khoa học chúng tôi đƣa ra tiêu chí sau:

- Có 03 mức độ cần thiết: Rất cần 3 điểm; cần 2 điểm; không cần 1 điểm. - Có 03 mức độ thực hiện: Tốt 3 điểm; TB 2 điểm; chƣa tốt 1 điểm.

Sau đó tính điểm trung bình về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện theo từng nội dung khảo sát.

Bảng 2.4: Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý mục tiêu ĐT

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điểm TB

Xác định mục tiêu đào tạo 28 14 8 2,4 18 17 15 2,1 XĐ yêu cầu đầu ra của HS 25 16 9 2,3 16 14 20 1,9 XĐ vị trí làm việc của ngƣời học 21 17 12 2,2 27 16 7 2,4 Sự đáp ứng của HS ra trƣờng với

nhu cầu việc làm 20 16 14 2,1 26 15 9 2,3

Việc xác định mục tiêu ĐT đƣợc đánh giá chung là thực hiện chƣa tốt. Nhƣng khi phân tích cụ thể qua các nội dung khảo sát có thể thấy nguyên nhân tập trung vào 2 nội dung: Xác định mục tiêu ĐT và xác định yêu cầu đầu ra của HS tốt nghiệp. Trong thực tế hiện nay của các trƣờng ĐT nghề nói chung và trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh nói riêng còn khá chung chung, chƣa cụ thể nên rất khó cho việc đánh giá. Các chuẩn đầu ra của HS TCN cũng chƣa xác định rõ ràng vì trong thực tế hiện nay các chuẩn bậc thợ tay nghề đã quá lạc hậu, chƣa có quy định mới. Vì vậy, khi xây dựng cải tiến chƣơng trình tập trung vào hai nội dung trên đồng thời thực hiện tốt quá trình kiểm soát mục tiêu ĐT trong suốt thời gian học tập của HS tại trƣờng.

Tuy nhiên khi phân tích về sự cần thiết của công tác QL mục tiêu ĐT thì việc xác định mục tiêu ĐT lại chiếm vị trí cần thiết nhất và sau đó là yêu cầu đầu ra của HS rồi sau đó mới đến việc xác định vị trí việc làm của ngƣời học và sự đáp ứng của HS ra trƣờng. Yếu tố này cho thấy đội ngũ GV và CBQL nhà trƣờng đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu ĐT và yêu cầu đầu ra của HS nhƣng kết quả thực hiện thì đƣợc đánh giá chƣa tốt. Ngƣợc lại, đánh giá việc thực hiện của nhà trƣờng về yếu tố xác định vị trí việc làm của ngƣời học, sự đáp ứng của HS tốt nghiệp thì thực hiện tƣơng đối tốt nhƣng tầm quan trọng lại không cao.

2.3.2. Về QL nội dung chương trình đào tạo

Đổi mới chƣơng trình ĐTN đƣợc đặt ra xuất phát từ việc thực hiện nhiệm vụ đổi mới chƣơng trình theo hƣớng chuẩn hóa, HĐH, tiếp cận với trình độ tiên tiến của các nƣớc trong khu vực và trên TG. Để đào tạo đƣợc đội ngũ công nhân chất lƣợng cao tâm huyết với nghề thì chƣơng trình ĐT phải phù hợp, đáp ứng đƣợc mục tiêu của đào tạo nghề và nhu cầu của XH.

Việc xây dựng và QL nội dung, chƣơng trình ĐT đƣợc nhà trƣờng thực hiện theo quyết định số 58/2008/QĐ - LĐTBXH ngày 09/6/2008 cuả Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội về việc ban hành các quy định về chƣơng trình khung trình độ TCN.

Hiện nay nội dung chƣơng trình ĐT của trƣờng từng bƣớc đƣợc thực hiện theo đúng quy trình, bám sát mục tiêu ĐT và đều đƣợc dựa trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ LĐTB&XH. QL nội dung chƣơng trình đƣợc thiết lập từ các tổ chuyên môn, khoa nghề, phòng đào tạo, Hiệu trƣởng, Sở LĐTB&XH …

Bảng 2.5.Tính cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý nội dung và chƣơng trình đào tạo

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm TB Tốt Trung bình Chƣa tốt Điểm TB

Xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu chung và yêu cầu thực tế của xã hội

30 15 5 2,5 13 24 13 2,0 Kiểm tra, đánh giá việc thực

hiện chƣơng trình đào tạo 25 15 10 2,3 17 12 21 1,92 Cải tiến chƣơng trình đào tạo 23 14 13 2,2 13 16 21 1,84 Quản lý và kiểm soát nội dung

Kết quả đánh giá về công tác QL nội dung, chƣơng trình ĐT cho thấy sự cần thiết của việc XD chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu chung và yêu cầu thực tế của XH là yếu tố cần thiết nhất và mức độ đã làm của nhà trƣờng cũng đạt mức độ cao nhất. Việc cải tiến chƣơng trình ĐT nhà trƣờng thực hiện chƣa tốt mặc dù tính cần thiết của nó rất lớn. Đây là vấn đề cần phải đƣợc chú trọng thực hiện trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lƣợng ĐT của nhà trƣờng. Việc kiểm soát nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc thực hiện có hiệu quả, tuy nhiên tính tích cực còn chƣa cao. Riêng về việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình ĐT cho thấy nhà trƣờng cũng đã có chú trọng đến vấn đề này và tổ chức thực hiện có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề giao thông cơ điện Quảng Ninh theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động (Trang 52 - 118)