Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề giao thông cơ điện Quảng Ninh theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động (Trang 103 - 118)

Để phát huy tác dụng của các biện pháp mà luận văn đề xuất, với mục đích góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả ĐT của trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh, chúng tôi xin đƣa ra một số khuyến nghị sau đây:

2.1. Đối với Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Sở Lao động thương binh và Xã hội Quảng Ninh, Sở Giao thông Vận tải Quảng Ninh

1. Phân cấp cho các trƣờng nghề có thể chủ động trong công tác TS; 2. Ƣu tiên và đảm bảo kinh phí đầy đủ cho nhà trƣờng để tăng cƣờng CSVC nâng cao chất lƣợng giảng dạy và thực hành, thực tập

3. Có chính sách đãi ngộ cho công nhân lành nghề, trƣớc mắt cần nghiên cứu chế độ LĐ cho phù hợp với ngƣời LĐ. Bên cạnh đoa có chính sách hỗ trợ cho HS tốt nghiệp bằng nghề giúp cho họ yên tâm công tác và tâm huyết với nghề.

2.2. Đối với trường Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh

*Đối với lãnh đạo nhà trường:

- Với những biện pháp luận văn đã đề xuất nếu đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ thì sẽ từng bƣớc đổi mới và nâng cao dần chất lƣợng ĐT, đồng thời tạo nền tảng cho sự phát triển nhà trƣờng trong tƣơng lai. Vậy đề nghị nhà trƣờng xem xét phê duyệt triển khai thực hiện các biện pháp QLĐT nghề mà luận văn đã nêu ra.

Xây dựng KH chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng giai đoạn từ 2013 - 2020, từ đó XD quy hoạch phát triển nhà trƣờng phục vụ cho KH phát triển lâu dài.

Xây dựng hoàn thiện và ban hành văn bản quy định tiêu chí, tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cá nhân và tập thể.

Cần có cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng nhân tài về giảng dạy tại trƣờng. Cần tạo dựng quan hệ, tranh thủ sự quan tâm của Bộ Giao thông Vận tải, Tổng Cục đƣờng bộ, Tổng Cục dạy nghề đầu tƣ các dự án nâng cấp CSVC.

Tạo mối quan hệ tốt với các Bộ, ngành, DN để có sự hỗ trợ trong hoạt động ĐT, giúp HS, đến thực hành, thực hành, thực tập và tạo công ăn việc làm sau khi ra trƣờng.

Khuyến khích CBQL và giảng viên nâng cao trình độ bằng những chính sách hỗ trợ hợp lý, đảm bảo đội ngũ có chất lƣợng cao, nhân tố quan trọng giúp nâng cao chất lƣợng ĐT nghề theo hƣớng đổi mới

Xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho CBQL và giảng viên trong nhà trƣờng làm cơ sở cho việc tuyển chọn, đánh giá, phân công công việc và khen thƣởng với đội ngũ này. Từ đó có thể nâng cao chất lƣợng đội ngũ, góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất lƣợng ĐT công nhân lành nghề

*Đối với Giáo viên:

Mỗi GV cần nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của ngƣời GV, cũng nhƣ nhiệm vụ chính của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn CNH - HĐH đất nƣớc và hội nhập Quốc tế. Từ đó nỗ lực phấn đấu, học tập, rèn luyện, khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc phân công.

2.3. Đối với các doanh nghiệp SX trên địa bàn và của ngành Giao thông

Đƣa ra những yêu cầu về tri thức, kỹ năng, thái độ của ngƣời LĐ qua ĐT. Tham gia với các cơ sở ĐT về xác định mục tiêu, biên soạn nội dung chƣơng trình ĐT cho các nghề cùng ngành.

Thực hiện hỗ trợ nghĩa vụ đối với cơ sở ĐT bằng cách tạo điều kiện cho nhà trƣờng về thực tập kết hợp sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban khoa giáo Trung Ƣơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (2008), Chương trình khung trung

cấp nghề, Cao đẳng nghề.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý GD - ĐT, Hà Nội.

4. Tô Mạnh Cƣờng (2009), Nghiên cứu giải pháp gắn đào tạo nghề với thị trường lao động tại tỉnh Cao Bằng, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

5. Chính phủ nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.

6. Phạm Khắc Chƣơng (2006), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

7. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - Nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Hằng (2012), Quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, tạp chí khoa học giáo dục, (số 82).

10. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Sƣ phạm Hà Nội. 11. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1998), Lý luận dạy học đại học, Hà Nội. 12. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nguồn nhân lực công

nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ CNH - HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hữu Long (2006), Giáo trình phát triển nguồn nhân lực, Nxb Đại

học Sƣ phạm, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục (Sửa đổi) 16. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật dạy nghề

17. Quyết định số 07/2006 /QĐ - LĐTBXH ngày 02/10/2006 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội về việc phê duyệt "Quy hoạch phát triển mạng lưới trường Cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020"

18. Quyết định số 52/2008/QĐ - LĐTBXH ngày 05/05/2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về việc "Ban hành điều lệ mẫu trường trung cấp nghề"

19. Quyết định số 4217/QĐ - UBND ngày 23/12/2009 của Uỷ Ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc "Ban hành Điều lệ trường Trung cấp Nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh"

20. Minh Tân - Thanh Tâm - Xuân Lâm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa.

21. Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), Nxb Hà Nội.

22. Trần Kiểm (2006), Khoa QL GD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB GD, Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí GD, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính gửi: - Phòng dạy nghề - Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh - Các đồng chí lãnh đạo chủ chốt trong nhà trƣờng

Trong quá trình theo dõi, chỉ đạo, QL ở trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh, xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân về ý kiến đánh giá của mình đối với thực trạng những nội dung QL ĐTN chủ yếu ở trƣờng trong những năm qua về những vấn đề sau: (Bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của các đồng chí).

TT Các nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá Tốt Trung

bình

Chƣa tốt

1 QL công tác tuyển sinh 2 QL mục tiêu đào tạo

3 QL nội dung, chƣơng trình đào tạo 4 XD và QL kế hoạch ĐT

5 QL CSVC phục vụ ĐT

6 QL công tác giảng dạy của GV 7 QL công tác học tập của HS 8 QL công tác kiểm tra, đánh giá

9 QL công tác thực tập ngoài trƣờng của HS 10 QL liên kết phối hợp đào tạo giữa nhà

trƣờng với các CSSX 11 QL đổi mới PP giảng dạy

và CBQL

Ngoài ý kiến đánh giá trên, xin đồng chí cho biết thêm ý kiến của mình về quản lý đào tạo nghề ở trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh:

……… .………. ….………. …….………. ……….……….. ………

THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên: ………..Tuổi:……….

2. Trình độ học vấn: ………Chức vụ: ………

3. Chuyên ngành: ………Năm công tác: ………

4. Địa chỉ công tác: ………... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Điện thoại: ………..Email: ………. Xin chân trọng cảm ơn đồng chí !

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Lãnh đạo các đơn vị sản xuất

Dƣa vào mối quan hệ hợp tác giữa quý đơn vị và Trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh, nhà trƣờng kính đề nghị các đồng chí lãnh đạo vui lòng cung cấp thông tin và đóng góp ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung quản lý đào tạo nghề ở nhà trƣờng trong những năm qua. (Bằng cách đánh dấu x vào các ô phù hợp với ý kiến của mình) với sự đóng góp ý kiến của quý vị, giúp chúng tôi nâng cao chất lƣợng đào tạo, góp phần đem lại sự thành công chung cho sự nghiệp đào tạo nghề của chúng ta.

THÔNG TIN CỦA ĐƠN VỊ:

Tên đơn vị: ………..

Địa chỉ: ……….

Số điện thoại: ………..Số Fax: ………

Lĩnh vực hoạt động của cơ quan: ………

1.Số lƣợng học sinh tốt nghiệp trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh hiện đang làm việc tại đơn vị là……….ngƣời. 2.Kỹ năng nghề của học sinh có đáp ứng đƣợc yêu cầu của đơn vị: Đáp ứng tốt Đáp ứng một phần Không đáp ứng 3.Đơn vị có tổ chức đào tạo lại các kỹ năng nghề cho HS khi vào đơn vị: Có Không Nếu có, nội dung nào đào tạo lại: ………

……… 4.Đơn vị quan hệ, hợp tác với nhà trƣờng trong các lĩnh vực:

- Phản biện chƣơng trình đào tạo:

- Thực tập sản xuất: - Tiếp nhận lao động: - Nghiên cứu khoa học: - Trao đổi công nghệ:

- Phối hợp đào tạo(giảng dạy, kiểm tra, đánh giá tay nghề của HS…):

Nội dung khác: ……….

………

………

……… 5.Ý kiến của quý vị về quản lý đào tạo ở trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh:

TT Các nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá Tốt Trung

bình

Chƣa tốt

1 QL công tác tuyển sinh 2 QL mục tiêu đào tạo

3 QL nội dung, chƣơng trình đào tạo 4 XD và QL kế hoạch ĐT

5 QL CSVC phục vụ ĐT

6 QL công tác giảng dạy của GV 7 QL công tác học tập của HS 8 QL công tác kiểm tra, đánh giá

9 QL công tác thực tập ngoài trƣờng của HS 10 QL liên kết phối hợp đào tạo giữa nhà

trƣờng với các CSSX 11 QL đổi mới PP giảng dạy

12 QL quy hoạch ĐT bồi dƣỡng đội ngũ GV và CBQL

Ngoài ý kiến đánh giá trên, xin đồng chí cho biết thêm ý kiến của mình về quản lý đào tạo nghề ở trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………

.……….

….………..

………

……… Xin chân trọng cảm ơn sự cộng tác của quý đơn vị!

Phụ lục 3:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Danh cho học sinh đã tốt nghiệp)

Để phục vụ cho mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng TCN Giao thông Cơ điện Quảng Ninh, chúng tôi rất mong nhận đƣợc những thông tin phản hồi từ các bạn, sự hợp tác của các bạn đem lại sự thành công cho sự nghiệp đào tạo của trƣờng chúng ta:

1. Họ và tên (Bạn không cần ghi nếu không muốn)………

2. Ngày, tháng, năm sinh: ………..Giới tính: ………....

3. Đƣợc học ở trƣờng, khóa: ………

4. Trình độ đầu vào: Tốt nghiệp THPT hay THCS 5. Nghề đƣợc đào tạo: ………..

6.Tốt nghiệp: Tháng…….năm………..Xếp loại tốt nghiệp:………

7. Công việc hiện đang làm: ………

8. Tên cơ quan, đơn vị nơi làm việc: ………

9. Địa chỉ liên hệ:………..

Số điện thoại ………..Fax………..Email……….

10. Bạn vui lòng cho biết một số thông tin khi còn học ở trƣờng: - Có môn học nào thực sự không cần thiết đối với nghề đƣợc đào tạo:...

………

Lý do………

………

- Thời gian thực hành, thực tập có đảm bảo rèn luyện tay nghề? Đảm bảo Tạm đủ Chƣa đảm bảo - Việc tiếp thu kiến thức các môn học có dễ dàng và thuận lợi không? Có Tạm đƣợc Không Lý do………

11. Anh(chị) vui lòng cho biết một số thông tin sau khi tốt nghiệp ra trƣờng: - Công việc đang làm của bạn phù hợp với nghề đƣợc đào tạo không?

Phù hợp Tạm Chƣa phù hợp

Lý do……… - Quá trình học tập, rèn luyện kỹ năng nghề có thực sự giúp ích và gắn với công việc hiện nay của bạn không?

Có Tạm Chƣa thực sự

Lý do……… - Sau khi tốt nghiệp bạn có tham gia khóa đào tạo nào không?

Tin học Ngoại ngữ Nghề đã đào tạo Nghề khác Không Lý do………

Xin chân trọng cảm ơn sự cộng tác của các bạn!

Phụ lục 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Kính gửi: Các đồng chí lãnh đạo chủ chốt và giáo viên trong nhà trƣờng

Để tăng cƣờng công tác quản lý đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng. Đề nghị các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau: (Bằng cách đánh dấu x vào các ô phù hợp với ý kiến của các đồng chí)

1. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của công tác quản lý mục tiêu đào tạo

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt

Xác định mục tiêu đào tạo Xác định yêu cầu đầu ra của HS Xác định vị trí làm việc của ngƣời học

Sự đáp ứng của HS ra trƣờng với nhu cầu việc làm

2. Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý nội dung và chƣơng trình đào tạo

Các nội dung đánh giá Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt

Xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu chung và yêu cầu thực tế của xã hội

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chƣơng trình đào tạo

Cải tiến chƣơng trình đào tạo

3. Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt

Đầu tƣ CSVC phục vụ giảng dạy Xây dựng danh mục QL

Thực hiện công tác bảo dƣỡng, bảo trì Thanh lý và điều chuyển hàng năm

4. Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt

Lập kế hoạch giảng dạy của giáo viên Quản lý giờ giảng của giáo viên

Xây dựng công tác chuyên môn của khoa và tổ bộ môn

Quản lý nội dung giảng dạy của giáo viên Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

5. Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt

QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học của HS

Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập Chỉ đạo GVCN trong việc tổ chức hoạt động học tập của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng nề nếp tự học của HS

Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái đội học tập đúng đắn

6. Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác kiểm tra, đánh giá

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt

Lập KH thanh tra, kiểm tra và đánh giá Tổ chức thực hiện công tác KT, ĐG Xử lý vi phạm trong hoạt động KT, ĐG Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm

7. Mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện của công tác quản lý liên kết phối hợp ĐT giữa nhà trƣờng với các cơ sở sản xuất

Các nội dung đánh giá

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt Tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng và CSSX thật tốt Tổ chức hội nghị khách hàng với các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề giao thông cơ điện Quảng Ninh theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động (Trang 103 - 118)