9. Cấu trúc luận văn
3.3.2.1. Nội dung khảo nghiệm
Nội dung khảo nghiệm tập trung vào hai vấn đề:
Thứ nhất: Các biện pháp đƣợc đề xuất có thực sự cần thiết đối với công tác QL đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay không ?
Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, các biện pháp đƣợc đề xuất có khả thi đối với công tác QLĐT đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng LĐ hiện nay không ?
3.3.2.2. Phương pháp khảo nghiệm
Trao đổi bằng phiếu hỏi. Để đánh giá, lựa chọn và có tính trung thực cao, chúng tôi đề ra 4 mức độ: Rất cần - cần - ít cần - không cần.
3.3.3. Đối tượng khảo nghiệm
Để đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tôi xin ý kiến của CBQL và một số GV có uy tín và năng lực chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm trong QL và giảng dạy tại trƣờng. Tổng số ngƣời xin ý kiến là 50 ngƣời.
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất đã đề xuất
Bảng 3.1.Kết quản khảo nghiệm về sự cần thiết của các biện pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động ở trƣờng trung cấp
nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh
TT Các biện pháp
Sự cần thiết
Rất cần Cần Ít cần Không cần
SL % SL % SL % SL %
1
Kế hoạch hóa công tác đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
45 90 5 10 0 0 0 0
2
Tổ chức, chỉ đạo quá trình đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
44 88 6 12 0 0 0 0
3
Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động ở nhà trƣờng
47 94 3 6 0 0 0 0
4
Đổi mới công tác QL cơ sở vật chất phục vụ nhiệm vụ đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
48 96 2 4 0 0 0 0
Kết quả khảo nghiệm cho thấy:
Hầu hết các biện pháp đƣa ra đều đƣợc đánh giá cao ở mức độ rất cần thiết, tuy nhiên mức độ cần thiết ở các biện pháp là khác nhau, xong tỷ lệ rất
cao, từ 88% đến 96%. Đặc biệt không có ý kiến nào không đồng tình với mức độ ít cần và không cần thiết.
Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp đƣợc đề xuất là cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả QL đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động của trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh.
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động ở trƣờng Trung cấp
nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh
TT Các biện pháp
Tính cần thiết
Rất khả
thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
SL % SL % SL % SL %
1
Kế hoạch hóa công tác đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
40 80 10 20 0 0 0 0
2
Tổ chức, chỉ đạo quá trình đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
45 90 5 10 0 0 0 0
3
Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động ở nhà trƣờng
42 84 8 16 0 0 0 0
4
Đổi mới công tác QL CSVC phục vụ nhiệm vụ ĐT đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng LĐ.
Theo kết quả khảo nghiệm về tính khả thi:
Hầu hết các ý kiến đã đánh giá cao mức độ khả thi của các biện pháp, các ý kiến đạt tỷ lệ từ 80% đến 90% là các biện pháp 1,2,3 chỉ có biện pháp 4 có 2 ý kiến đánh giá là ít khả thi chiếm tỷ lệ 4%. Còn lại rất khả thi đạt 82% và khả thi đạt 14%. So với đánh giá về sự cần thiết, đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất có thấp hơn nhƣng cũng rất cao.
Nhƣ vậy, sự đánh giá của các đối tƣợng đƣợc khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất về cơ bản là thống nhất. Tuy nhiên, điều đáng ghi nhận nhất là trong 50 CB - GV đƣợc xin ý kiến thì không có một ý kiến nào cho rằng là các biện pháp ấy không cần thiết hoặc không khả thi.
Từ phân tích trên, ta thất rằng: Các biện pháp QL đào tạo nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh đã đƣợc đề xuất là rất cần thiết và quan trọng cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Những biện pháp QLĐT nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh đƣợc đề xuất trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp QLĐT nghề của nhà trƣờng trong những năm qua. Các biện pháp QLĐT nghề này là rất cần thiết và rất khả thi đối với nhà trƣờng bởi nó đƣợc đề xuất với điều kiện đảm bảo các nguyên tắc nhƣ tính mục tiêu, đồng bộ, khả thi, tính thực tiễn và ứng dụng trong thực tế các biện pháp đều có mục tiêu, nội dung và cách thức tiến hành cụ thể, rõ ràng, đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng ủng hộ và tạo điều kiện, đƣợc toàn thể cán bộ công nhân viên, GV và HS hƣởng ứng nhiệt tình và hƣớng tới mục tiêu duy nhất là nâng cao chất lƣợng ĐT nghề của nhà trƣờng.
Về mặt nhận thức thì hầu hết các biện pháp là rất cần thiết, các biện pháp này khắc phục đƣợc những mặt còn hạn chế, thiếu sót trong QLĐT nghề đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng LĐ; đồng thời nó còn mang ý nghĩa chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng trong thời kỳ mà KHCN và các tiến bộ KHKT đang đà phát triển mạnh mẽ. Về tính khả thi, nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này, chắc chắn rằng công tác ĐT nghề đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng LĐ của nhà trƣờng sẽ từng bƣớc đƣợc nâng cao, hoàn thiện và chất lƣợng ĐT cũng đƣợc nâng lên theo nhịp độ phát triển và đáp ứng đƣợc yêu cầu của XH trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đào tạo nghề là một trong những vấn đề hiện nay đƣợc Đảng, Nhà nƣớc rất quan tâm. Đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng trong chƣơng trình giải quyết việc làm, nó không trực tiếp tạo ra việc làm nhƣng nó là biện pháp quan trọng nhất tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết việc làm. Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển bởi đó là lực lƣợng lao động trực tiếp cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Thực hiện tốt KHĐT nghề để ĐT ra đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, đòi hỏi các cơ sở dạy nghề nói chung và trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh nói riêng phải tìm ra những quy trình và thống nhất trong quá trình QLĐT nghề, có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng ĐT.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả luận văn đã nghiên cứu về cơ sở lý luận, khảo sát về thực trạng hoạt động ĐT nghề và đề xuất một số biện pháp QLĐT nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh. Từ những kết quả nghiên cứu, có thể rút ra những kết luận sau đây:
1.1. QLGD là khâu đột phá trong việc nâng cao chất lƣợng GD, QLĐT nghề chiếm vị trí trung tâm trong QL nhà trƣờng nói chung, và QLĐT nghề ở trƣờng TCN nói riêng là QL việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của HS, XD và phát triển nội dung CTĐT, CSVC kỹ thuật cũng nhƣ một số mặt QL khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động giảng dạy và học tập.
Với đặc thù của việc dạy nghề trong trƣờng TCN, mục tiêu cốt yếu trong ĐT đạt tới không chỉ hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Song song với quá trình học tập, HS còn đƣợc rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật LĐ theo nội dung GD toàn diện, nhằm thực hiện mục tiêu ĐT đã đề ra.
1.2.QLĐT nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tích nhất định, hoạt động
DH ngày càng đi vào nề nếp, công tác quy hoạch ĐT, bồi dƣỡng đội ngũ đƣợc quan tâm nhiều hơn, CSVC đƣợc đầu tƣ phát triển, chất lƣợng ĐT cũng đã đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên, trong công tác QLĐT nghề còn bộc lộ nhiều bất cập nhƣ: Công tác đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp của trƣờng thực hiện chƣa đồng bộ, công tác kiểm tra đánh giá còn nặng hình thức, công tác phối hợp ĐT với các cơ quan doanh nghiệp, cơ sở SX trên địa bàn và khu vực còn nhiều bất cập, CBQL các cấp mặc dù có nhiệt tình, trách nhiệm nhƣng còn thiếu kinh nghiệm và yếu về năng lực QL. Một số GV chƣa quan tâm đến cải tiến PPDH, chƣa tích cực trong việc khai thác, ứng dụng CNTT, trang thiết bị và PTDH hiện đại vào giảng dạy; công tác QL tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện của HS còn hạn chế…
1.3. Để QL có hiệu quả hoạt động ĐT tại trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh nhằm tăng cƣờng chất lƣợng đĐT cần thực hiện các biện pháp sau:
+Một là: Kế hoạch hóa công tác đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
+Hai là: Tổ chức, chỉ đạo quá trình đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
+Ba là: Kiểm tra, đánh giá kết quả ĐT đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng LĐ. +Bốn là: Đổi mới công tác QL CSVC phục vụ ĐT, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng LĐ.
Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, vì vậy phải đƣợc thực hiện đồng bộ, linh hoạt. Tuy nhiên cũng cần tính đến ƣu tiên của mỗi biện pháp trong từng giai đoạn thực tiễn để đạt đƣợc hiệu quả cao.
2. Khuyến nghị
Để phát huy tác dụng của các biện pháp mà luận văn đề xuất, với mục đích góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả ĐT của trƣờng Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh, chúng tôi xin đƣa ra một số khuyến nghị sau đây:
2.1. Đối với Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Sở Lao động thương binh và Xã hội Quảng Ninh, Sở Giao thông Vận tải Quảng Ninh
1. Phân cấp cho các trƣờng nghề có thể chủ động trong công tác TS; 2. Ƣu tiên và đảm bảo kinh phí đầy đủ cho nhà trƣờng để tăng cƣờng CSVC nâng cao chất lƣợng giảng dạy và thực hành, thực tập
3. Có chính sách đãi ngộ cho công nhân lành nghề, trƣớc mắt cần nghiên cứu chế độ LĐ cho phù hợp với ngƣời LĐ. Bên cạnh đoa có chính sách hỗ trợ cho HS tốt nghiệp bằng nghề giúp cho họ yên tâm công tác và tâm huyết với nghề.
2.2. Đối với trường Trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh
*Đối với lãnh đạo nhà trường:
- Với những biện pháp luận văn đã đề xuất nếu đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ thì sẽ từng bƣớc đổi mới và nâng cao dần chất lƣợng ĐT, đồng thời tạo nền tảng cho sự phát triển nhà trƣờng trong tƣơng lai. Vậy đề nghị nhà trƣờng xem xét phê duyệt triển khai thực hiện các biện pháp QLĐT nghề mà luận văn đã nêu ra.
Xây dựng KH chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng giai đoạn từ 2013 - 2020, từ đó XD quy hoạch phát triển nhà trƣờng phục vụ cho KH phát triển lâu dài.
Xây dựng hoàn thiện và ban hành văn bản quy định tiêu chí, tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cá nhân và tập thể.
Cần có cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng nhân tài về giảng dạy tại trƣờng. Cần tạo dựng quan hệ, tranh thủ sự quan tâm của Bộ Giao thông Vận tải, Tổng Cục đƣờng bộ, Tổng Cục dạy nghề đầu tƣ các dự án nâng cấp CSVC.
Tạo mối quan hệ tốt với các Bộ, ngành, DN để có sự hỗ trợ trong hoạt động ĐT, giúp HS, đến thực hành, thực hành, thực tập và tạo công ăn việc làm sau khi ra trƣờng.
Khuyến khích CBQL và giảng viên nâng cao trình độ bằng những chính sách hỗ trợ hợp lý, đảm bảo đội ngũ có chất lƣợng cao, nhân tố quan trọng giúp nâng cao chất lƣợng ĐT nghề theo hƣớng đổi mới
Xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho CBQL và giảng viên trong nhà trƣờng làm cơ sở cho việc tuyển chọn, đánh giá, phân công công việc và khen thƣởng với đội ngũ này. Từ đó có thể nâng cao chất lƣợng đội ngũ, góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất lƣợng ĐT công nhân lành nghề
*Đối với Giáo viên:
Mỗi GV cần nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của ngƣời GV, cũng nhƣ nhiệm vụ chính của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn CNH - HĐH đất nƣớc và hội nhập Quốc tế. Từ đó nỗ lực phấn đấu, học tập, rèn luyện, khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc phân công.
2.3. Đối với các doanh nghiệp SX trên địa bàn và của ngành Giao thông
Đƣa ra những yêu cầu về tri thức, kỹ năng, thái độ của ngƣời LĐ qua ĐT. Tham gia với các cơ sở ĐT về xác định mục tiêu, biên soạn nội dung chƣơng trình ĐT cho các nghề cùng ngành.
Thực hiện hỗ trợ nghĩa vụ đối với cơ sở ĐT bằng cách tạo điều kiện cho nhà trƣờng về thực tập kết hợp sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban khoa giáo Trung Ƣơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (2008), Chương trình khung trung
cấp nghề, Cao đẳng nghề.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý GD - ĐT, Hà Nội.
4. Tô Mạnh Cƣờng (2009), Nghiên cứu giải pháp gắn đào tạo nghề với thị trường lao động tại tỉnh Cao Bằng, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
5. Chính phủ nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.
6. Phạm Khắc Chƣơng (2006), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
7. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - Nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Hằng (2012), Quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, tạp chí khoa học giáo dục, (số 82).
10. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Sƣ phạm Hà Nội. 11. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1998), Lý luận dạy học đại học, Hà Nội. 12. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nguồn nhân lực công
nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ CNH - HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP Hồ Chí Minh 14. Nguyễn Hữu Long (2006), Giáo trình phát triển nguồn nhân lực, Nxb Đại
học Sƣ phạm, Hà Nội.
15. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục (Sửa đổi) 16. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật dạy nghề
17. Quyết định số 07/2006 /QĐ - LĐTBXH ngày 02/10/2006 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội về việc phê duyệt "Quy hoạch phát triển mạng lưới trường Cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020"
18. Quyết định số 52/2008/QĐ - LĐTBXH ngày 05/05/2008 của Bộ trƣởng