TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

Một phần của tài liệu SINH HỌC 7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN (Trang 59 - 62)

1. Ổn định lớp: Sĩ số 7A…./31; 7B…../31 2. Kiểm tra bài cũ:

Khụng kiểm tra. 3. Bài mới:

GV giới thiệu ngành thõn mềm cú mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoỏ theo hướng: Cú vỏ bọc ngoài, thõn mềm khụng phõn đốt. Giới thiệu đại diện nghiờn cứu là con trai sụng.

Hoạt động 1: Hỡnh dạng, cấu tạo

Mục tiờu: HS nắm được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai. Giải thớch cỏc khỏi niệm: Áo, khoang

ỏo. Vỏ trai

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

SGK.

- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trờn mẫu vật.

- GV giới thiệu vũng tăng trưởng vỏ. - Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận.

? Muốn mở vỏ trai quan sỏt phải làm như thế nào?

? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy cú mựi khột, vỡ sao?

? Trai chết thỡ mở vỏ, tại sao?

- GV tổ chức thảo luận giữa cỏc nhúm. - GV giải thớch cho HS vỡ sao lớp xà cừ úng ỏnh màu cầu vồng.

tin SGK trang 62, quan sỏt mẫu vật, tự thu thập thụng tin về vỏ trai.

- 1 HS chỉ trờn mẫu trai sống.

- Cỏc nhúm thảo luận, thống nhất ý kiến. Yờu cầu nờu được:

+ Mở vỏ trai: Cắt dõy chằng phớa lưng, cắt 2 cơ khộp vỏ.

+ Mài mặt ngoài cú mựi khột vỡ lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sỏt, khi chỏy cú mựi khột.

- Đại diện nhúm phỏt biểu ý kiến, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

Cơ thể trai

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: ? Cơ thể trai cú cấu tạo như thế nào? - GV giải thớch khỏi niệm ỏo trai, khoang ỏo.

? Trai tự vệ bằng cỏch nào? Nờu đặc điểm cấu tạo của trai phự hợp với cỏch tự vệ đú?

- GV giới thiệu: Đầu trai tiờu giảm

- HS đọc thụng tin tự rỳt ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai :

- Cơ thể cú 2 mảnh vỏ bằng đỏ vụi che chở bờn ngoài.

- Cấu tạo:

+ Ngoài : Áo trai tạo thành khoang ỏo, cú ống hỳt và ống thoỏt nước.

+ Giữa: Tấm mang + Trong: Thõn trai. - Chõn rỡu.

Hoạt động 2: Di chuyển

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin và quan sỏt hỡnh 18.4 SGK, thảo luận và trả lời cõu hỏi: ? Trai di chuyển như thế nào?

- GV chốt lại kiến thức.

- GV mở rộng: Chõn thũ theo hướng nào, thõn chuyển động theo hướng đú.

- HS căn cứ vào thụng tin và hỡnh 18.4 SGK, mụ tả cỏch di chuyển.

- 1 HS phỏt biểu, lớp bổ sung.

Tiểu kết:

- Chõn trai hỡnh lưỡi rỡu thũ ra thụt vào, kết hợp đúng mở vỏ để di chuyển.

Hoạt động 3: Dinh dưỡng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhúm và trả lời:

- HS tự thu nhận thụng tin, thảo luận nhúm và hoàn thành đỏp ỏn.

? Nước qua ống hỳt và khoang ỏo đem gỡ đến cho miệng và mang trai?

? Nờu kiểu dinh dưỡng của trai? - GV chốt lại kiến thức.

? Cỏch dinh dưỡng của trai cú ý nghĩa như thế nào với mụi trường nước?

Nếu HS khụng trả lời được, GV giải thớch vai trũ lọc nước.

- Yờu cầu nờu được:

+ Nước đem đến oxi và thức ăn. + Kiểu dinh dưỡng thụ động.

Tiểu kết:

- Thức ăn: Động vật nguyờn sinh và vụn hữu cơ. - Oxi trao đổi qua mang.

Hoạt động 4: Sinh sản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS thảo luận và trả lời:

? í nghĩa của giai đoạn trứng phỏt triển thành ấu trựng trong mang trai mẹ?

? í nghĩa giai đoạn ấu trựng bỏm vào mang và da cỏ?

- GV chốt lại đặc điểm sinh sản.

- HS căn cứ vào thụng tin SGK, thảo luận và trả lời:

+ Trứng phỏt triển trong mang trai mẹ, được bảo vệ và tăng lượng oxi.

+ Ấu trựng bỏm vào mang và da cỏ để tăng lượng oxi và được bảo vệ.

Tiểu kết:

- Trai phõn tớnh.

- Trứng phỏt triển qua giai đoạn ấu trựng. 4. Củng cố

- HS làm bài tập trắc nghiệm :

Khoanh trũn vào cõu đỳng:

1. Trai xếp vào ngành thõn mềm vỡ cú thõn mềm khụng phõn đốt. 2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thõn trai và chõn trai.

3. Trai di chuyển nhờ chõn rỡu.

4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hỳt vào. 5. Cơ thể trai cú đối xứng 2 bờn.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời cõu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cú biết”.

Tuần 10

Ngày giảng 7A: .../.../2010 7B: .../.../2010

Tiết 20:

Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I- MỤC TIấU.

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm của một số đại diện của ngành thõn mềm. - Thấy được sự đa dạng của thõn mềm.

- Giải thớch được ý nghĩa một số tập tớnh ở thõn mềm. 2. Kĩ năng

- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhúm.

3. Thỏi độ

- Cú ý thức bảo vệ động vật thõn mềm.

Một phần của tài liệu SINH HỌC 7 CẢ NĂM THEO CHUẨN KTKN (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w