II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ I MỤC TIấU
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liờn quan tới sự di chuyển của thỏ.
- Học sinh nờu được vị trớ, thành phần và chức năng của cỏc cơ quan sinh dưỡng. - Học sinh chứng minh bộ nóo thỏ tiến hoỏ hơn nóo của cỏc lớp động vật khỏc. 2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng quan sỏt, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhúm. 3. Thỏi độ - Giỏo dục ý thức bảo vệ động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh, mụ hỡnh bộ xương thỏ và thằn lằn. - Tranh phúng to hỡnh 47.2 SGK. - Mụ hỡnh nóo thỏ , bũ sỏt, cỏ.
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số : 7ê..../31... 7b..../30... 2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
VB: Bài trước cỏc em đó học cấu tạo ngoài của thỏ thớch nghi với đời sống. Vậy bài này ta tiếp tục nghiờn cứu cấu tạo trong.
Hoạt động 1: Bộ xương và hệ cơ
Mục tiờu: Nờu được đặc điểm cấu tạo bộ xương và hệ cơ của thỏ đặc trưng cho lớp thỳ và
phự hợp với việc vận động.
a. Bộ xương
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh bộ xương thỏ và bũ sỏt, tỡm đặc điểm khỏc nhau về: + Cỏc phần của bộ xương.
+ Xương lồng ngực
+ Vị trớ của chi so với cơ thể.
- GV gọi đại diện nhúm trỡnh bày đỏp ỏn, bổ sung ý kiến.
? Tại sao cú sự khỏc nhau đú?
- Yờu cầu HS tự rỳt ra kết luận.
- Cỏ nhõn quan sỏt tranh, thu nhận kiến thức.
- Trao đổi nhúm, tỡm đặc điểm khỏc nhau. Yờu cầu nờu được:
+ Cỏc bộ phận tương đồng.
+ Đặc điểm khỏc: 7 đốt sống cổ, cú xương mỏ ỏc, chi nằm dưới cơ thể.
+ Sự khỏc nhau liờn quan đến đời sống.
b. Hệ cơ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yờu cầu HS đọc SGK trang 152 và trả lời cõu hỏi:
? Hệ cơ của thỏ cú đặc điểm nào liờn quan đến sự vận động/
? Hệ cơ của thỏ tiến hoỏ hơn cỏc lớp động vật trước ở những điểm nào?
- Yờu cầu HS rỳt ra kết luận.
- HS tự đọc thụng tin SGK, trả cõu hỏi. Yờu cầu nờu được:
+ Cơ vận động cột sống, cú chi sau liờn quan đến vận động của cơ thể.
+ Cơ hoành, cơ liờn sườn giỳp thụng khớ ở phổi.
Kết luận:
- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nõng đỡ, bảo vệ và giỳp cơ thể vận động. - Cơ vận động cột sống phỏt triển.
- Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hụ hấp.
Hoạt động 2: Cỏc cơ quan sinh dưỡng
Phiếu học tập
Hệ cơ quan Vị trớ Thành phần Chức năng
Tuần hoàn Hụ hấp Tiờu hoỏ
Bài tiết
Mục tiờu: HS chỉ ra được cấu tạo, vị trớ và chức năng của cỏc cơ quan dinh dưỡng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK liờn quan đến cỏc cơ quan dinh dưỡng, quan sỏt tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn và hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập trờn bảng phụ.
- GV tập hợp cỏc ý kiến của cỏc nhúm, nhận
- Cỏ nhõn tự đọc SGK trang 153, 154, kết hợp quan sỏt hỡnh 47.2, ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhúm hoàn thành phiếu học tập. Yờu cầu đạt được:
+ Thành phần cỏc cơ quan trong hệ cơ quan. + Chức năng của hệ cơ quan.
xột.
- GV thụng bỏo đỏp ỏn của phiếu học tập.
- Đại diện 1-5 nhúm lờn điền vào phiếu trờn bảng.
- Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung.
Thảo luận toàn lớp về ý kiến chưa thống nhất.
Học sinh tự sửa chữa nếu cần.
Kết luận: KL theo phiếu học tập
Hệ cơ quan Vị trớ Thành phần Chức năng
Tuần hoàn Lồng ngực - Tim cú 4 ngăn, mạch mỏu.
- Mỏu vận chuyển theo 2 vũng tuần hoàn. Mỏu nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươi
Hụ hấp Trong khoang ngực
- Khớ quản, phế quản
và phổi (mao mạch). Dẫn khớ và trao đổi khớ.
Tiờu hoỏ Khoang bụng
- Miệng thực quản dạ dày ruột, manh tràng
- Tuyến gan, tuỵ
- Tiờu hoỏ thức ăn (đặc biệt là xenlulo). Bài tiết Trong khoang bụng sỏt xương sống - Hai thận, ống dẫn nước tiểu, búng đỏi, đường tiểu
- Lọc từ mỏu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể.
Hoạt động 3: Hệ thần kinh và giỏc quan
Mục tiờu: HS nờu được đặc điểm tiến hoỏ của hệ thần kinh và giỏc quan của thỳ so với cỏc
lớp động vật cú xương sống khỏc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sỏt mụ hỡnh nóo của cỏ, bũ sỏt, thỏ và trả lời cõu hỏi:
? Bộ phận nào của nóo thỏ phỏt triển hơn nóo cỏ và bũ sỏt?
? Cỏc bộ phận phỏt triển đú cú ý nghĩa gỡ trong đời sống của thỏ?
? Đặc điểm cỏc giỏc quan của thỏ?
- HS tự rỳt ra kết luận.
- HS quan sỏt chỳ ý cỏc phần đại nóo, tiểu nóo, …
+ Chỳ ý kớch thước.
+ Tỡm VD chứmg tỏ sự phỏt triển của đại nóo: Như tập tớnh phong phỳ.
+ Giỏc quan phỏt triển.
- Một vài HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Kết luận:
- Bộ nóo thỏ phỏt triển hơn hẳn cỏc lớp động vật khỏc: + Đại nóo phỏt triển che lấp cỏc phần khỏc.
+ Tiểu nóo lớn, nhiều nếp gấp liờn quan tới cỏc cử động phức tạp. 4. Củng cố
- HS đọc kết luận chung cuối bài.
- Nờu cấu tạo của thỏ chứn tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật cú xương sống đó học?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK - Tỡm hiểu về thỳ mỏ vịt và thỳ cú tỳi. - Kẻ bảng trang 157 SGK vào vở.
Tuần 26
Ngày giảng 7A: .../.../2011 7B: .../.../2011
Tiết 49:
SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚBỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ