HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1 Tính tự động của tim.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 80 - 82)

1. Tính tự động của tim.

- Khái niệm: Là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim.

- Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim là do hệ dẫn truyền tim. - Hệ dẫn truyền tim gồm:

+ Nút xoang nhĩ: Tự phát xung điện, truyền xung điện -> NNT và cơ tâm nhĩ

GV: Giới thiệu trên hình vẽ 19.1 chỉ trên tranh vẽ sơ đồ lan truyền của hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ cứ sau 1 khoảng thời gian nhất định lại tự phát ra xung điện , xung điện này lan toả khắp cơ tâm nhĩ, làm tâm nhĩ co, đẩy máu xuống tâm thất và truyền xung điện tới NNT, sau đó tới bó His và theo mạng Puôc – kin lan ra khắp cơ tâm thất, gây co tâm thất và máu được đẩy vào các động mạch.

- Chu kì tim là gì?

GV giới thiệu hình 19.2: Chu kì hoạt động của tim: Gồm hai chu kì tim, mỗi cột biểu thị thời gian là 0,1s. Hàng trên thể hiện hoạt động co của TN, hàng dưới là hoạt động co của TT. Những ô vuông màu hồng thể hiện thời điểm TN và TT đang co; nhưng ô màu vàng thể hiện thời gian nghỉ của TN và TT. - Một chu kì tim có thể chia làm mấy pha? thời gian của từng pha?

- Vậy trong một phút tim thực hiện được bao nhiêu chu kì?

GV: Nghĩa là nhịp tim là 75 lân/1 phút.

- Nhịp tim là gì?

- Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?

- Cơ thể chúng ta cũng vậy nếu các em biết cách vận động và nghỉ ngơi hợp lí thì cơ thể sẽ không bị mệt mỏi

Puôc-kin.

HS theo dõi GV mô tả, rồi nêu chức năng của từng bộ phận của hệ dẫn truyền.

- Chu kì tim là một lần co và giãn của tim.

- Một chu kì tim (8s) gồm 3 pha:

+ TN co: 0,1s + TT co: 0,3s + Giãn chung: 0,4s

- Mỗi chu kì là 0,8s nên trong một phút có khoảng 75 chu kì.

- Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút.

- Vì thời gian co và giãn tim hợp lí.

NXN-> bó His.

+ Bó His: Truyền xung điện -> Mạng Puôc kin.

+ Mạng Puôc-kin: Truyền xung điện -> cơ tâm thất

2. Chu kì hoạt động của tim.

- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.

- Một chu kì tim (8s) gồm 3 pha: + TN co: 0,1s

+ TT co: 0,3s + Giãn chung: 0,4s

- Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút.

và sẽ tăng tuổi thọ cho cơ thể mình.

Yêu cầu HS quan sát bảng 19.1 Nhịp tim của thú và trả lời các câu hỏi:

- Có nhận xét gì về mối tương quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại sao những ĐV nhỏ lại có số nhịp tim lớn hơn?

HS:

- Vì tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường càng nhiều, chuyển hoá tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu oxi cho quá trình chuyển hoá. - Hệ mạch bao gồm những loại mạch nào?

- Sự khác nhau về cấu tạo của ĐM, MM và TM như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và cho biết: - Huyết áp là gì?

- ĐV có khối lượng càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại.

- Vì tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường càng nhiều, chuyển hoá tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu oxi cho quá trình chuyển hoá.

- ĐM, MM và TM

+ ĐM chủ -> các ĐM -> tiểu ĐM: đường kính nhỏ dần. Thành gồm 3 lớp, có nhiều sợi đàn hồi, cùng với sự co bóp của tim giúp máu chảy liên tục trong hệ mạch. + TM: Bắt đầu từ tiểu TM -> các TM -> TM chủ: đường đường kính tăng dần. Thành TM mỏng, gồm 3 lớp TB, ít sợi đàn hồi hơn.

+ MM: Nối giữa tiểu ĐM và tiểuTM. Có thành mỏng chỉ gồm 1 lớp TB, giúp sự TĐC giữa các TB với máu dễ dàng. - Là áp lự của máu TD lên thành mạch. - Do tim co bóp đẩy máu đi trong ĐM, gây ra áp lực cực đại (Huyết áp tâm thu). Khi tim giãn

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 80 - 82)