CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 77 - 78)

rất quan trọng trong cơ thể, giúp cơ thể tồn tại, phát triển và thực hiện các hoạt động sinh lí bình thường. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về tuần hoàn máu ở giới động vật, xem có những dạng hệ tuần hoàn nào? và có cấu tạo ra sao?

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

- Có phải tất cả các nhóm ĐV đều có hệ tuần hoàn không? - Những ĐV nào không có hệ tuần hoàn? Vậy các chất được trao đổi như thế nào?

- Còn ĐV đa bào bậc cao thì sao? Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi những bộ phận nào? - Không. - ĐV đơn bào và ĐV đa bào bậc thấp. Các chất được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể.

- Có HTH, gồm: Dịch tuần hoàn; Tim; Hệ thống mạch máu.

I/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN. HOÀN.

1. ĐV đơn bào và ĐV đa bào có cơ thể nhỏ, hẹp: hẹp:

- Không có hệ tuần hoàn.

- Các chất được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể.

2. ĐV đa bào bậc cao:

* Có hệ tuần hoàn. Gồm:

- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu- dịch mô.

- Tim: Là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.

- Hệ tuần hoàn ở ĐV có những dạng nào?

GV sơ đồ hoá kiến thức bằng sơ đồ.

GV treo tranh vẽ hình 18.1 và 18.2.

GV căn cứ hệ mạch người ta chia hệ tuần hoàn thành 2 loại: + Hệ tuần hoàn hở. + Hệ tuần hoàn kín. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát hình 18.1 và 18.2 hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm HTH hở HT H kín Hệ mạch Sắc tố hô hấp Tộc độ, áp lực Phân phối - Những ĐV nào có hệ tuần hoàn hở? Tuần hoàn kín?

HS Dựa vào kiến thức ở lớp dưới và thông tin SGK trả lời. - HTH hở; HTH kín. - ĐV có HTH hở: Thân mềm, chân khớp; HTH kín: giun đốt, mực ống, bạch tuộc, ĐVCXS.

* Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các HĐS của cơ thể.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 77 - 78)