CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 131 - 135)

- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.

trong SGK để phân biệt CS thần kinh của tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

GV hướng dẫn học sinh đọc và trả lời lệnh

- Ở ĐV có HTK lưới và HTK dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng chủ yếu là tập tính bẩm sinh, tại sao?

- Tại sao người và động vật có HTK phát triển có rất nhiều tập tính học được?

GV lưu ý HS: Một số trường hợp có kích thích dấu hiệu (Là kích thích từ môi trường làm xuất hiện một tập tính nào đó ở ĐV, không phải bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở ĐV)

VD: Rung tổ là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở, chưa mở mắt. Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim non mới nở.

ánh sáng đèn hay ánh sáng lửa ban đêm là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập

- Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra, nghĩa là cứ có kích thích là các động tác xảy ra liên tục theo một trình tự nhất định (do kiểu gen quy đinh) -> Rất bền vững và không thay đổi.

- Các tập tính học được là chuỗi các phản xạ có điều kiện, quá trình hình thành tập tính học được chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron -> Tập tính học được dễ bị thay đổi.

- Khả năng học tập của động vật liên quan đến mức đo tổ chức của HTK. Mức độ tổ chức của HTK càng cao, càng phức tạp thì khả năng học tập càng cao.

tính hướng sáng ở con thiêu thân... 3. Củng cố:

- HS tóm tắt nội dung bài học trong khung ở cuối bài.

- GV yêu cầu HS tìm 1 số ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. 4. HDVN:

- Đọc mục Em có biết .

- Trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Đọc trước bài 32 và phân biệt các hình thức học tập của ĐV; phân biệt các dạng tập tính phổ biến ở động vật.

Ngày soạn:...TIẾT:...

Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:…… Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:…… Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:……

BÀI 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT(Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.

- Liệt kê và lấy được ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật. 2. Kĩ năng:

- Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất.

- Nêu được một số tập tính xây dựng các thói quen trong nếp sống văn minh của con người.

3. Thái độ:

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Một số tranh có liên quan; Sử dụng các hình vẽ trong SGK. 2. Học sinh:

- Đọc bài trước khi đến lớp; liên hệ tìm các ví dụ trong thực tế. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

Bài học dài nên không tiến hành kiểm tra bài cũ vào đầu tiết, mà kiểm tra trong quá trình học bài mới.

2. Bài mới:

Trên cơ sở đã tìm hiểu định nghĩa tập tính, bài này tiếp tục tìm hiểu một số tập tính phổ biến ở động vật.

- Tập tính của động vật có biến đổi không? Tại sao?

HS: Cơ sở thần kinh của tập tính cho thấy tập tính của ĐV biến đổi được. Tập tính của ĐV biến đổi là do học tập và rút kinh nghiệm)

HĐ của thầy Nội dung

Ở ĐV có những hình thức học tập nào?

GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu 1 hình thức học tập ở ĐV.

Yêu cầu HS trình bày:

- Khái niệm? Nêu 2 ví dụ để minh hoạ cho hình thức học tập đó.

GV ghi nội dung của từng hình thức học tập lên bảng phụ.

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK

- Động vật có những dạng tập tính nào? Cho ví dụ từng tập tính? Nêu đặc điểm của các tập tính?

GV ghi tóm tắt nội dung HS vừa phát biểu. IV/ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT. Quen nhờn In vết ĐK hoá Học ngầm Học khôn Đáp ứng Hành động KN VD V/ MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT. 1. Tập tính kiếm ăn.

- Đối với động vật ăn thịt tập tính rình mồi và vồ mồi hoặc rượt đuổi theo con mồi để tấn công.

- Ngược lại đối với con mồi có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hoặc tự vệ.

2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ.

Các loại động vật thuộc lớp thú, dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu, để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ..

GV bổ sung: Gồm một chuỗi các phản xạ: Phản xạ có kích thích của môi trường ngoài hay môi trường bên trong (tác động của hoocmon sinh dục) gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản (khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ ấm, ấp trứng, chăm sóc bảo vệ con) - Rất nhiều tập tính chỉ có ở người mà ở động vật không có được.

VD: Tránh dây điện đường bị đứt khi có bão. Không tiểu tiện trên đường phố... biết hạn chế, không biểu hiện những tập tính bẩm sinh không phù hợp.

- Tìm một số ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống?

- Ứng dụng trong vào việc giải trí, Săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn nuôi, an ninh quốc phòng...

Là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.

4. Tập tính di cư.

- Một số loài chim, cá di cư theo mùa, định kì hàng năm. - Do lạnh giá (mùa đông) thiếu thức ăn hoặc là các loài di cư để sinh sản.

5. Tập tính xã hội.

Là tập tính sống bày đàn. Ong, kiến, mối, một số loài cá, chim, voi, chó sói, trâu rừng, hươu nai sống theo bày đàn. - Gồm nhiều loại tập tính: Tập tính thứ bậc, vị tha, hợp tác, ích kỷ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 131 - 135)