- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
a. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa? A. Gibêrelin B. Xitôkinin C. Xitôcrôm D. Phitôcrôm b. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
A. Độ dài ngày đêm C. Tuổi của cây B. Độ dài ngày D. Độ dài đêm
c. Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A. chiều cao của thân B. đường kính gốc C. theo số lượng lá trên thân D. cả A, B và C
4. HDVN: Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK.Ngày soạn:...TIẾT:... Ngày soạn:...TIẾT:...
Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:…… Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:……
Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:……
B - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ - Nêu được khái niệm biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Kĩ năng, thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK
III. TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- PT của TV là gì? Khi nào thì cây ra hoa?
2 . Bài mới.
HĐ của GV và HS Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh
trưởng và phát triển ở động vật.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi câu hỏi
+ Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở động vật? Cho ví dụ về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật.
+ Biến thái là gì? Các kiểu sinh trưởng ở động vật?
- GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển không
qua biến thái.