Hệ sắc tố quang hợp.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 33 - 37)

I/ KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1.Quang hợp là gì ?

3. Hệ sắc tố quang hợp.

* Gồm:

- Diệp lục (sắc tố xanh):

+ Diệp lục a: Chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành NL hoá học trong ATP và NADPH.

quang hợp. Vậy các sắc tố này bao gồm những loại nào?

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm

- Kể tên các loại sắc tố QH?

GV: chính xác hoá kiến thức. Đưa ra đáp án. Hệ sắc tố Các loại Vai trò Diệ p lục Diệp lục a Chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành NL hoá học trong ATP và NADPH. Diệp lục b Truyền NL ánh sáng Carôtin Xantôp hin

- Hãy tóm tắt QT truyền và chuyển hoá NL ánh sáng trong lá cây?

Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ. GV hoàn thiện và chỉnh sửa sơ đồ. Như vậy qua sơ đồ này ta thấy rõ bản chất của QTQH chính là QT chuyển năng lượng ở dạng quang năng thành dạng hóa năng.

+ Diệp lục b: Truyền NL ánh sáng

- Carôtenôit (sắc tố đỏ, da cam, vàng): Carôten và xantôphin có chức năng là truyền NL ánh sáng tới diệp lục a.

* Sơ đồ truyền và chuyển hoá NL ánh sáng: NLAS --> Carôtenôit --> Diệp lục b --> diệp lục a --> Diệp lục a ở trung tâm phản ứng --> ATP và NADPH.

2. Củng cố: Sử dụng bài tập 5, 6 trong. Đọc mục ”em có biết”. 3. HDVN: -HS học bài theo câu hỏi cuối bài và câu hỏi củng cố. - HS xem trước nội dung bài 9 và chuẩn bị các kiến thức liên quan.

Ngày soạn: TIẾT 8

Lớp dạy 11B1 Tiết Ngày dạy sĩ số Vắng Lớp dạy 11B2 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp dạy 11B3 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

Lớp dạy 11B4 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng

B

ÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM

I/ Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

- Phân biệt được các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp.

- Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được sử dụng trong pha tối.

- Nêu được điểm giống và khác giữa các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3,C4 và CAM. Nguyên nhân.

- Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống.

- Nêu tên các sản phẩm của quá trình quang hợp. 2. Kĩ năng:

- Phân biệt được các con đường cố định CO2 của 3 nhóm thực vật.

- Ghi nhớ các sản phẩm của quá trình tổng hợp tinh bột và đường Saccarôzơ trong quang hợp.

3. Thái độ:

- Nhận thức được sự thích nghi kì diệu của thực vật với môi trường.

- Nâng cao ý thức trồng, bảo vệ và tuyên truyền bảo vệ cây xanh cho học sinh. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to các hình: 9.1; 9.2; 9.3 và 9.4 trong SGK. - Phiếu học tập. 2. Học sinh:

- Đọc bài trước khi đến lớp, ôn lại kiến thức về quang hợp ở lớp 10. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH :

1. Kiểm tra:

Quang hợp ở cây xanh là gì? Lá cây xanh đã có những đặc điểm gì thích nghi với quang hợp?

2. Bài mới:

* Hoạt động 1.

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục I.1, sơ đồ 9.1

- Pha sáng diễn ra ở đâu? những biến đổi nào xảy ra trong pha sáng? Sản phẩm của pha sáng là gì?

Học sinh thảo luận trình bày Giáo viên nhận xét bổ sung kết luận

* Hoạt động 2.

GV cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ đồ 9.2, 9.3, 9.4.

- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối?

* Hoạt động 3.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét giống nhau và khác nhau trong pha tối giữa thực vật C3 và thực vật C4?

Phiếu học tập số 1

So sánh pha tối giữa TV C3

&TV C4

I/

THỰC VẬT C3.

Hình 9.1

1. Pha sáng.

- Là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

- Xảy ra tại Tilacôit.

- Tại xoang Tilacôit diễn ra quá trình quang phân li nước: 2 H2O ánh sáng 4 H+ + 4 e- + O2

- Sản phẩm của pha sáng gồm: ATP, NADPH và O2

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w