SINH SẢN HỮU TÍN HỞ TV CÓ HOA

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 163 - 166)

1. Cấu tạo hoa: Gồm hai bộ phận chính:

- Nhị: Có cuốn nhị, bao phấn (chứa hạt phấn)

- Nhuỵ: Đầu nhụy, vòi nhuỵ và bầu nhuỵ 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a)Hình thành hạt phấn:

Từ mỗi 1 TB mẹ trong bao phấn (2n) GP – 4 tiểu bào tử đơn bội (4 TB con – n NST).

b) Sự hình thành túi phôi:

Từ một tế bào mẹ của noãn giảm phân – 4 TB con xếp chồng, lên nhau (nNST), 3 TB dưới tiêu biến, 1 TB sống sót – nguyên phân 3 lần liên

- Giống nhau: - Điều bắt đầu từ giảm phân của 1 TB mẹ, sau đó là quá trình NP. Điều được tạo ra các giao tử có n NST.

Khác nhau: Sự hình thành túi phôi qua 3 lần nguyên phân.

Yêu cầu HS quan sát tiếp H 42.2 - Thụ phấn là gì?

- Có những hình thức thụ phấn nào? - Các tác nhân gây thụ phấn?

Dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu SGK để trả lời.

Hướng dẫn HS quan sát H42.3 - Thụ tinh là gì?

- Quá trình thụ tinh ở thực vật diễn ra như thế nào?

- Nhận xét về quá trình thụ tinh ở thực vật? - HS có sự thụ tinh kép.

- Vai trò của sự thụ tinh kép ở thực vật?

* Hoạt động 4:

- Có mấy loại hạt và xuất sứ của hạt? - Có mấy loại quả và xuất sứ cuả quả? HS….

tiếp – cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi là túi phôi chứa: noãn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), 2 tế bào kèm, 3 tế bào đôi cực.

3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a)Thụ phấn:

- Định nghĩa: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ của hoa cùng loài.

- Hình thức: Tự thụ phấn và giao phấn. - Tác nhân: Gió hoặc côn trùng.

b) Thụ tinh: Thụ tinh là sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử.

- Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi. - Nhân tế bào ống phấn tiêu biến

- Nhân TBSS NP – 2 giao tử đực (tinh trùng) Giao tử đực thứ nhất (n) + noãn (n) – hợp tử (2n) – phôi.

Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (2n) – phôi nhũ (3n)

Sự thụ tinh như trên là sự thụ tinh kép và không cần nước.

4. Quá trình hình thành hạt và quả.

- Noãn (thụ tinh) – hạt (vỏõ, phôi, phôi nhũ) - 2 loại hạt:

+ Hạt nội nhũ( hạt cây 1 lá mầm): Nội nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ.

+ Hạt không nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm): Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm.

- Quả do bầu nhuỵ phát triển thành.

- Quả đơn tính: Do noãn không thụ tinh và do xử lí thành quả không hạt: Auxin, Giberelin. 3. Củng cố:

Ngày soạn:...TIẾT:...

Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:…… Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:…… Lớp dạy:…...Tiết:…...Ngày dạy...………Sĩ số:…...Vắng:……

Bài 43: THỰC HÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG

VÔ TÍNH

I. MỤC TIÊU:

- Giải thích được cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống vô tính: Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành.

- Thực hiện được các phương pháp nhân giống: Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành.

- Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống sinh dưỡng

- Mẫu thực vật: Cây lá bỏng, cây sắn, dây khoai lang, rau muốn, rau ngót, cây xoài, cam, bưởi…

- Dụng cụ: Dao, kéo cắt cành, rạch vỏõ cây, chậu trồng cây hay luống đất ẩm, túi nilông, dây nilông.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 163 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w