BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 73 - 77)

Đặc điểm bề mặt Tác dụng - Tỉ lệ S/V lớn. - Bề mặt mỏng và ẩm ướt - Bề mặt có nhiều mao mạch. - Tăng S bề mặt TĐK. - Giúp O2 , CO2 dễ dàng khuếch tán qua. - Chứa sắc tố hô hấp vận chuyên khí.

Bề mặt TĐK ở các nhóm ĐV khác nhau do đó hiệu quả TĐK ở các nhóm ĐV là không giống nhau. Người ta phân chia thành 4 hình thức TĐK.

- Những loài ĐV nào hô hấp qua bề mặt cơ thể?

Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.

- Quá trình TĐK được thực hiện như thế nào?

- Phân tích các đặc điểm của giun đất thích nghi với việc TĐK qua bề mặt cơ thể.

- Những loài ĐV nào có hình thức hô hấp bằng ống khí?

- ĐV đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp.

- Được thực hiện trực tiếp qua màng TB hoặc qua bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán, oxi từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường.

+ Tỉ lệ S/V khá lớn là nhờ cơ thể có kích thước nhỏ nhỏ.

+ Da luôn ẩm ướt giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua. + Dưới lớp da có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp. + Sự TĐK luôn được thực hiện do luôn có sự chênh lệch về áp suất khí giữa bên trong và bên ngoài cơ thể.

QT chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 và thải CO2 làm cho phân áp CO2 trong TB luôn cao hơn môi trường ngoài cơ thể. Giun đất TĐK qua bề mặt cơ thể không cần thông khí. - Có sự lưu thông khí - Tạo sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 III/ CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP. 1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

- Đại diện: ĐV đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp.

- Sự TĐK: Được thực hiện trực tiếp qua màng TB hoặc qua bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán, oxi từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường.

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. khí.

- Mô tả quá trình TĐK ở côn trùng?

GV: ở côn trùng hệ tuần hoàn hở không có vai trò trong vận chuyển khí vì các ống khí phân nhánh đến tận TB.

Côn trùng nhỏ không cần cơ giúp thông khí vì khoảng cách giữa các TB và bên ngoái là ngắn. Riêng côn trùng có kích thước lớn thì có thông khí nhờ sự co dãn của cơ bụng.

HS so sánh với 4 đặc điểm của bề mặt TĐK và trả lời: - Tại sao sự TĐK bằng mang lại đạt hiệu quả cao?

- Tại sao cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn? - Nhiều loài ĐV sống trên cạn: Côn trùng, chim (có các ống khí nằm trong phổi) + Cấu tạo ống khí: Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng TB. + Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ra ngoài qua lỗ thở. - Bề mặt TĐK rộng: Gồm nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.

- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt => O2 và CO2 khuếch tán qua dễ dàng. - Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. - Có sự lưu thông khí. - Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng => dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục qua mang. - Máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước bên ngoài mao mạch. trên cạn. - Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn -> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ra ngoài qua lỗ thở. 3. Hô hấp bằng mang.

- Đại diện: cá, thân mềm và các loài chân khớp (ĐV sống trong nước).

- Sự TĐK: Miệng mở ra -> nền xoang miệng hạ xuống diềm nắp mang đóng lại -> miệng mở ra -> Nước và khí O2 từ ngoài vào -> phiến mang, O2 khuếch tán vào mao mạch ở phiến mang, theo dòng máu đi đến các TB trong cơ thể; CO2 từ các TB theo dòng máu đến mang, khuếch tán ra ngoài khi cá thở ra, cửa miệng cá đóng lại. nắp mang mở ra khí theo dòng nước bị đẩy ra ngoài.

Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thực hiện lệnh. - Những ĐV nào có hình thức hô hấp bằng phổi?

- Mô tả đường dẫn khí, cơ quan trao đổi khí ở các nhóm ĐV đó?

- Trình bày về hoạt động thông khí ở các ĐV hô hấp bằng phổi?

- Tại sao nói Phổi là cơ quan TĐK hiệu quả của ĐV trên cạn?

- Tại sao ở thú không có túi khí như chim?

=> Cá có thể lấy được 80% lượng O2 của nước khi đi qua mang.

- ĐV trên cạn thuộc lớp lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. (Có cơ quan TĐK là phổi).

- Khoang mũi; Hầu; Khí quản; Phế quản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn, làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực.

4. Hô hấp bằng phổi.

- Đại diện: ĐV trên cạn thuộc lớp lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.(Có cơ quan TĐK là phổi).

- Sự TĐK: Sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn, làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực (ở lưỡng cư là nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng)

3. Củng cố:

Liệt kê các hình thức hô hấp của ĐV ở cạn và động vật ở nước. GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài.

4. Dặn dò:

Học bài theo câu hỏi cuối bài. Đọc mục Em có biết

Đọc trước bài 18 “Tuấn hoàn máu”

*****************************************************************

Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:……… Lớp dạy:…..Tiết….NG:………Sĩ số:…..Vắng:………

BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU (Tiết 17) (Tiết 17)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được các hệ thống tuần hoàn ở giới động vật; ý nghĩa của tuần hoàn máu.

- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín; Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.

- Nêu được ưu điểm của tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích tranh phát hiện kiến thức.

- Rèn kỹ năng tư duy lôgic, khái quát hoá và tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Có thái độ, tình cảm yêu quý thiên nhiên, bảo vệ động vật

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ các hình: 18.1 -> 18.3. 2. Học sinh:

- Đọc bài trước khi đến lớp, tìm các kiến thức có liên quan đến bài học mới. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH:

2. Kiểm tra:

Liệt kê các hình thức hô hấp của ĐV ở cạn và ĐV ở nước? Sự trao đổi khí ở giun đất diễn ra như thế nào?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 73 - 77)