TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU.
1. Vai trò của thận.
- ASTT của máu phụ thuộc vào: Lượng nước, nồng độ các chất hoà tan trong máu, đặc biệt là Na+
- Thận điều hoà nồng độ Na+ và điều hoà lượng nước trong máu => Điều hoà ASTT của máu.
2. Vai trò của gan
Có vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ của nhiều chất trong huyết tương -> Duy trì cân bằng
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Gan có vai trò gì?
GV: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucô trong máu tăng tuyến Tuỵ sẽ tiết ra insulin làm cho gan nhận và chuyển glucô thành glicôgen, đồng thời làm cho các TB tăng nhận và sử dụng glucô => glucô trong máu trở lại ổn định.
Sau một khoảng thời gian nhất định (cách xa bữa ăn), sự tiêu dùng năng lượng làm giảm nồng độ glucô trong máu, tuyến Tuỵ lại tiết ra hoocmôn glucagôn, có tác dụng chuyển Glicôgen ở gan thành glucô đưa vào máu. Tuyến Tuỵ: Tiết ra 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn: Insulin kích thích chuyển hoá glucô
->glicôgen còn Glucagôn thì ngược lại => ổn đinh nồng độ glucô trong máu.
- Có những hệ đệm nào?
- Có vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ của nhiều chất trong huyết tương -> Duy trì cân bằng ASTT của máu (đặc biệt là điều hoà nồng độ glucô trong máu)
Người nào bị bệnh về gan và tuỵ, khả năng chuyển hoá không thực hiện được sẽ kéo theo rất nhiều bệnh khác: Bệnh tiểu đường, cao huyết áp, phù nề...
Các TB trong cơ thể hoạt động trong môi trường pH nhất định. Những biến động của pH nội môi đề có thể gây ra những thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của TB, của cơ quan thậm chí gây tử vong cho người và động vật. - Hệ đệm trong máu có: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3 + Hệ đệm photphat: NaH2PO4/NaHPO4- + Hệ đệm Prôteinat (Prôtêin) có vai trò mạnh nhất.
ASTT của máu (đặc biệt là điều hoà nồng độ glucô trong máu)