Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 54 - 110)

3. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài

2.3.1. Nội dung nghiên cứu

* Số lượng và cơ cấu đàn ngựa tại xã Dương Thành

- Số lượng đàn ngựa nuôi tại xã Dương Thành trong 3 năm (2010-2012). - Cơ cấu đàn ngựa theo giống năm 2012 nuôi tại xã Dương Thành. - Cơ cấu đàn ngựa bạch theo tuổi và tính biệt.

* Theo dõi một số đặc điểm sinh học của ngựa bạch

- Đặc điểm về màu sắc: màu sắc lông, da, chân, móng…

- Đặc điểm ngoại hình, đặc điểm di truyền màu lông, đặc điểm điển hình các lỗ tự nhiên...

* Theo dõi khả năng sinh trưởng của ngựa bạch

- Khối lượng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối và tương đối, kích thước một số chiều đo chính, một số chỉ số cấu tạo thể hình chính của ngựa bạch ở các giai đoạn tuổi ( Sơ sinh, 3, 6, 12, 24, 36, và > 36 tháng tuổi).

* Theo dõi một số đặc điểm về sinh lý sinh dục và sinh sản của ngựa bạch

- Tuổi động dục lần đầu - Chu kỳ động dục - Thời gian động dục - Khối lượng động dục lần đầu

- Thời gian mang thai - Tuổi đẻ lứa đầu

- Thời gian động dục lại sau đẻ - Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

* Phân tích giá trị dinh dưỡng của thịt ngựa

- Hàm lượng protein tổng số, lipid thô, khoáng tổng số, hàm lượng vật chất khô và hàm lượng nước.

* Phân tích máu ngựa bạch

- Xác định một số chỉ số huyết học: Hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin, công thức bạch cầu, albumin, globulin, A/G.

* Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả nuôi ngựa bạch trong nông hộ

- Chuồng trại - Thức ăn và cách chế biến thức ăn - Cách chăm sóc ngựa - Tuổi cho phối giống

- Kỹ thuật phối giống cho ngựa - Phòng và trị một số bệnh cho ngựa

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 54 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)